Đề xuất các nội dung để tìm hiểu về truyền thống trường em dựa vào gợi ý dưới đây.
- Tham quan phòng truyền thống của trường em.
- Đặt và trả lời câu hỏi để tìm hiểu về truyền thống của nhà trường theo những gợi ý:
Học sinh tham quan phòng truyền thống trường và trả lời câu hỏi.
Ví dụ: Trường Tiểu học Dịch Vọng A.
- Thời gian thành lập trường: Trường tiểu học Dịch Vọng A được tách ra từ trường cấp 1 - 2 Dịch Vọng từ năm 1974.
- Thầy hoặc cô hiệu trưởng đầu tiên: cô Nguyễn Thị Thạch
- Những tấm gương giáo viên và học sinh tiêu biểu:
+ Cô giáo Nguyễn Thu Đoan - đóa hồng nhung giản dị, ngọt ngào yêu thương
+ Đỗ Nguyễn Mai Anh – cô bé với niềm say mê học ngoại ngữ
+ Lê Anh Duy - cậu học trò thông minh và vô cùng thân thiện
+ Nguyễn Thị Trúc Quỳnh - tấm gương giáo viên trẻ say nghề, năng động, sáng tạo….
- Thành tích của nhà trường:
+ Từ năm 1974 đến nay, liên tục được công nhận là Trường tiên tiến xuất sắc cấp TP (nay là Tập thể Lao động xuất sắc).
+ Trường đã 3 lần được nhận cờ Luân lưu “Lá cờ đầu ngành giáo dục Thủ đô” trong các năm học 1993 - 1994, 2002 - 2003, 2007 - 2008.
+ Năm học 2003-2004 trường được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba.
+ Năm học 2007 - 2008 trường được nhận Bằng khen của Bộ trưởng bộ Giáo dục- Đào tạo và được Liên đoàn lao động Thành phố tặng cờ thi đua “Công đoàn cơ sở vững mạnh xuất sắc”.
+ Công đoàn liên tục được công nhận “Công đoàn vững mạnh” cấp Thành phố và cấp Quận. Được Công đoàn Giáo dục Việt Nam tặng cờ thi đua 10 năm “Cô giáo - Người mẹ hiền”.
+ Liên đội đạt Liên đội mạnh cấp Trung ương, năm học 2009 – 2010 được Thành đoàn tặng cờ “Đơn vị dẫn đầu về công tác Đội”
+ Trường liên tục đạt danh hiệu Tiên tiến xuất sắc về thể dục thể thao.
+ Năm học 2007 – 2008 được Bộ trưởng Bộ Giáo dục tặng khen về những thành tích xuất sắc trong công tác giáo dục thể chất giai đoạn 2004 – 2008.
+ Năm học 2009- 2010 được nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
+ Năm học 2010 - 2011 được nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.
Lựa chọn một nội dung để tìm hiểu về truyền thống trường em.
Lựa chọn nội dung để tìm hiểu về truyền thống trường em: Thành tích nhà trường.
Lập kế hoạch để thu thập thông tin trả lời cho các câu hỏi do nhóm đề xuất theo gợi ý dưới đây.
STT | Nhiệm vụ | Cách thu thập thông tin | Người thực hiện |
1 | Tìm hiểu “Ai là người đạt được thành tích cao nhất?” | - Tham quan phòng truyền thống của trường. - Hỏi thầy, cô giáo. | Hoa |
? | ? | ? | ? |
STT | Nhiệm vụ | Cách thu thập thông tin | Người thực hiện |
1 | Tìm hiểu “Ai là người đạt được thành tích cao nhất?” | - Tham quan phòng truyền thống của trường. - Hỏi thầy, cô giáo. | Hoa |
2 | Tìm hiểu “Thế hệ ban giám hiệu nào dẫn dắt trường đạt được nhiều thành tích rực rỡ nhất?” | - Tham quan phòng truyền thống của trường. - Hỏi thầy, cô giáo. | An |
3 | Tìm hiểu “Thành tích cao nhất trường đạt được là ở đâu?” | - Tham quan phòng truyền thống của trường. - Hỏi thầy, cô giáo. | Thúy |
4 | Tìm hiểu “Các thành tích của trường đạt được khi nào?” | - Tham quan phòng truyền thống của trường. - Hỏi thầy, cô giáo. | Quỳnh |
5 | Tìm hiểu “Thành tích gì nổi bật nhất?” | - Tham quan phòng truyền thống của trường. - Hỏi thầy, cô giáo. | Huy |
6 | Tìm hiểu “Vì sao trường đạt được nhiều thành tích như thế?” | - Tham quan phòng truyền thống của trường. - Hỏi thầy, cô giáo. | Hoàng |
7 | Tìm hiểu “Các thế hệ học sinh sau này cảm thấy thế nào trước bề dày thành tích của trường” | - Tham quan phòng truyền thống của trường. - Hỏi thầy, cô giáo. | Linh |
8 | Tìm hiểu “Khi đạt được thành tích như thế, học sinh, giáo viên, nhà trường cảm thấy như thế nào?” | - Tham quan phòng truyền thống của trường. - Hỏi thầy, cô giáo. | Thúy |
- Giới thiệu về các hoạt động truyền thống của trường em.
- Em sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống của nhà trường? Chia sẻ ý kiến của em với các bạn theo gợi ý.
- Tích cực tham gia giao thông có văn hoá -> Nâng cao tinh thần và trách nhiệm của người tham gia giao thông, đảm bảo an toàn cho mọi người.
- Thực hiện tốt "Tuần lễ đọc sách" -> Nâng cao văn hoá tự học và tự đọc của học sinh, tạo thói quen tốt.
v.v.v..
Dựa vào gợi ý dưới đây, em hãy giới thiệu với các bạn trong nhóm về môi trường sống của thực vật và động vật.
Từ bài viết ở tiết học trước, em luyện nói trước lớp theo các gợi ý dưới đây:
Bước 1: Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói.
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý.
- Dựa vào nội dung bài văn, liệt kê các ý chính cần nói.
- Giới thiệu địa điểm, thời gian xảy ra câu chuyện.
- Trình bày rõ ràng, mạch lạc các sự việc trong câu chuyện.
- Thể hiện suy nghĩ, cảm xúc đối với những sự việc, con người trong câu chuyện
- Thể hiện ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân.
Bước 3: Luyện tập và trình bày
Khi trình bày bài văn kể lại trải nghiệm của mình, em cần:
- Dùng ngôi thứ nhất để kể.
- Lựa chọn, điều chỉnh một số từ ngữ, câu văn sao cho phù hợp với ngôn ngữ nói.
- Thay đổi cao độ, tốc độ, âm lượng của giọng nói để thể hiện những nội dung, nhân vật, sự kiện và cảm xúc khác nhau, tạo cảm xúc cho người nghe.
- Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ như nét mặt, cử chỉ để diễn tả hành động của các nhân vật trong câu chuyện.
- Tương tác với người nghe bằng cách nhìn vào mắt họ.
Bước 4: Trao đổi, đánh giá.
Em hãy:
Tìm hiểu và nhận xét về ý thức bảo vệ tài sản trường, lớp của các bạn học sinh trong trường và đề xuất các biện pháp để bảo vệ các tài sản đó.
Ghi lại kết quà làm việc theo mẫu gợi ý.
*THAM KHẢO
Kết quả quan sát:
- Các hành vi góp phần bảo vệ tài sản trường, lớp:
+ Đi vệ sinh xả nước
+ Rửa tay xong khóa vòi
+ Tắt đèn nhà vệ sinh khi không sử dụng
- Các hành vi gây tổn hại tới tài sản trường, lớp:
+ Nghịch hỏng đèn nhà vệ sinh
+ Làm hỏng đường ống dẫn nước
+ Nghịch nước trong nhà vệ sinh
- Đánh giá chung về ý thức bảo vệ tài sản trường, lớp của các bạn học sinh trong trường: một số bạn đã biết giữ gìn vệ sinh nơi công cộng tuy nhiên còn một số bạn không biết giữ gìn, phá hoại nhà vệ sinh của mọi người.
PHIẾU GHI CHÉP
1. Tên tài sản:Lớp học trong trường học
2. Kết quả quan sát:
- Các hành vi góp phần bảo vệ tài sản trường, lớp:
+ Lau bảng
+ Quét nhà, lau nhà
+ Tắt đèn, quạt khi không sử dụng
- Các hành vi gây tổn hại tới tài sản trường, lớp:
+ Nghịch hỏng đèn lớp học
+ Không tắt đèn hoặc đồ dùng điện khi không còn sử dụng
+ Xả rác bừa bãi, vẽ bậy lên bảng
- Đánh giá chung về ý thức bảo vệ tài sản trường, lớp của các bạn học sinh trong trường: một số bạn đã biết giữ gìn vệ sinh nơi công cộng tuy nhiên còn một số bạn không biết giữ gìn, phá hoại lớp học của mọi người.
3. Biện pháp bảo vệ tài sản trường, lớp:
- Phát động học sinh tuần trực nhật vệ sinh mỗi ngày
- Phê bình các bạn phá hoại của công
Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý dưới đây :
a) Sói và Ngựa
b) Lừa người lại bị người lừa.
c) Anh Ngựa thông minh.
Dựa vào nội dung câu chuyện và gợi ý của sách giáo khoa, em tự suy nghĩ để đặt tên cho truyện, sao cho tên truyện phù hợp với nội dung truyện là được.
Em có thể đặt tên truyện như sau: “Đáng đời kẻ lừa bịp”; “Một cú trả miếng ngoạn mục”; “Kẻ gian bị trừng phạt”, ...
1. Nội dung:
- Tìm hiểu về sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng
Gợi ý nội dung: Dựa vào nội dung mục 2 (trang 33,34,35 – SGK), em hãy:
v Tìm hiểu sức ép dân số tới tài nguyên thiên nhiên
+ Tốc độ khai thác
+ Đất: diện tích đất canh tác, đất trồng, diện tích rừng...
+ Lương thực
+ Khai thác nguyên, nhiên liệu
v Tìm hiểu về sức ép dân số tới môi trường
+ Môi trường đất
+ Môi trường nước
+ Môi trường không khí
+ Chất lượng cuộc sống của con người
v Rút ra kết luận về sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nón