dùng h2 để khử 32g sắt ba oxit
a,viết pthh
b,tính khối lượng sắt tạo thành
c,tính thể tích khối hidro tham gia phản ứng (đktc)
dùng h2 để khử 48g sắt (II) oxit (fe2o3):
a)lập phương trình phản ứng sảy ra
b)tính thể tích thí H2 tham gia phản ứng (đktc)
c)tính khối lượng sắt tạo thành
nFeO=48 : 72 = 0,67 (mol)
pthh : FeO + H2 -t-> Fe + H2O
0,67-->0,67--->0,67 (mol )
VH2 = 0,67 . 22,4 = 14,93 (l)
mFe = 0,67 . 56 = 37,52 (g)
Bài 3: Dùng 8,96 lít khí hidro(đktc) để khử oxit sắt từ (Fe3O4) ở nhiệt độ thích hợp
a/ Viết PTHH
b/ Tính khối lượng oxit sắt từ đã dùng
c/ Phải dùng bao nhiêu gam kẽm cho tác dụng với dung dịch HCI để có được thể tích H2 dùng cho phản ứng trên
Bài 4: Hòa tan hết 6,5 gam kẽm vào 200 ml dung dịch HCI
a/ Viết PTHH
b/ Tính thể tích khí hidro(đktc) thu được
c/ Tính nồng độ mol của dung dịch HCI đã dùng
Bài 3:
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
a, PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
0,1<------0,4
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,4<-------------------------0,4
b, mFe3O4 = 0,1.232 = 23,2 (g)
c, mZn = 0,4.65 = 26 (g)
Bài 4:
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
a, PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,1---->0,2---------------->0,1
b, VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
c, \(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
Cho Zn tác dụng với 9,8g Axit Sunfuric H2SO4
a) Lập PTHH
b) Tính thể tích H2 sinh ra (đktc)
c) Tính mZn tham gia phản ứng?
d) Dùng toàn bộ lượng H2 sinh ra ở trên khử 1,6 sắt (III) Oxit.Tính mFe tạo ra?
a.b.c.\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{9,8}{98}=0,1mol\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
0,1 0,1 0,1 ( mol )
\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24l\)
\(m_{Zn}=n.M=0,1.65=6,5g\)
d.\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{1,6}{160}=0,01mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
0,01 < 0,1 ( mol )
0,01 0,02 ( mol )
\(m_{Fe}=n.M=0,02.56=1,12g\)
a,PTHH:Zn+H2SO4-->ZnSO4+H2
b,nH2SO4=9,8÷(2×32+16×4)=0,1
PTHH:Zn+H2SO4--->ZnSO4+H2
0,1 0,1 0,1 0,1
-->Vh2=0,1×22,4=2,24
c,nZn=0,1
mZn=0,1×65=6,5
d,nH2=0,1,nfe2o3=1,6+(56×2+16×3)=0,01
PTHH:3H2+Fe2O3--->2Fe+3H2O
0,1 0,01
Ta thấy 0,1/3>0,1/1 nên sau pư h2 dư,fe2o3 hết.tính theo fe2o3
nfe=2nfe2o3=0,02
--->mfe=0,02×56=1,12
Dùng khí hidro dư để khử 30g hỗn hợp gồm 60% sắt (III) oxit và đồng (II)oxit
a)Tính khối lượng mỗi kim loại thu được sau phản ứng.
b)Tính thể tích khí hidro đã phản ứng (đkc).
c)Tính khối lượng HCl cần tác dụng với kẽm có được lượng hidro dùng cho phản ứng trên.
PT: Fe2O3+3H2to→2Fe+3H2O
CuO+H2to→Cu+H2O
a, Ta có: mFe2O3=20.60%=12(g)
⇒nFe2O3=\(\dfrac{12}{160}\)=0,075(mol
mCuO=20−12=8(g
⇒nCuO=\(\dfrac{8}{80}\)=0,1(mol)
Theo pT:
nFe=2nFe2O3=0,15(mol)
nCu=nCuO=0,1(mol)
⇒mFe=0,15.56=8,4(g)
mCu=0,1.64=6,4(g)
b, Theo PT: nH2=3nFe2O3+nCuO=0,325(mol)
⇒VH2=0,325.22,4=7,28(l)
c. Zn+2HCl->ZnCl2+H2
0,65----------0,325
=>m HCl=0,65.36,5=23,725g
Ủa bạn cái câu a . 20x60% ( 20 ở đâu vậy bạn
GIÚP MÌNH VỚI Ạ :(( Người ta dùng khí hidro để thử 16gam sắt (II) oxit ( ở nhiệt độ bình thường) a) viết ptrinh phản ứng sảy ra b) tính khối lượng sắt thu được c) tính thể tích khí hidro đã tham gia phản ứng(đktc)
\(nFeO=\dfrac{16}{56+16}=\dfrac{2}{9}\left(mol\right)\)
\(FeO+H_2\rightarrow Fe+H_2O\)
2/9 2/9 2/9 2/9
\(mFe=\dfrac{2}{9}.56=12,4\left(g\right)\)
\(VH_2=\dfrac{2}{9}.22,4=4,98\left(l\right)\)
khử 39g sắt (III)chất Fe3O2 bằng khí hidro thu được kim loại sắt và nước
a) viết CTHH của phản ứng
b) tính khối lượng kim loại chất tạo thành
c) tính thể tích khi hidro khi tham gia phản ứng
a) Fe2O3 + 3 H2 → 2Fe + 3H2O
b) nFe2O3 = \(\dfrac{39}{160}\)= 0,24375 mol
=> nFe = 2nFe2O3 = 0,24375.2 = 0,4875 mol
c) Theo pt phản ứng nH2 = 3nFe
=> nH2 = 0,24375. 3 =0.73125 mol
<=> VH2 = 0.73125 . 22,4 = 16,38 lít
Bài 1: Đốt cháy 16,8 g sắt trong oxi thu được oxit sắt từ(Fe3O4)
a/ Viết phương trình phản ứng
b/ Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở đktc và khối lượng sản phẩm
c/ Nếu dùng số mol khí hidro bằng số mol sắt ở trên để khử 16g đồng(II)oxit (CuO) ở nhiệt độ cao thì thu được bao nhiêu gam đồng?
a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được H2 dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
cho kim loại sắt có tác dụng với dung dịch HCI 2m thu đc muối sắt và 0.1 mol khí hidro (đktc)
a/ lập phương trình hóa học
bb/ tính khối lượng vật tạo thành
c/ tính thể tính khí hidro thoát ra (ở đktc)
dd/ tính thể tích dung dịch HCI đã tham gia phản ưng?
\(a/Fe+2HCl\xrightarrow[]{}FeCl_2+H_2\\ b/n_{H_2}=n_{FeCl_2}=0,1mol\\ m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\\ c/V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ d/n_{HCl}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\\ V_{HCl\left(pư\right)}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)
\(c,V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Còn lại giống câu dưới nha
Cho 32g sắt (II) oxit tác dụng hết với khí hidro, đun nóng. Em hãy cho biết: a. Thể tích khí H2 cần dùng cho phản ứng trên (đktc). b. Tính khối lượng kim loại tạo thành.
\(n_{FeO}=\dfrac{32}{72}=\dfrac{4}{9}\left(mol\right)\)
\(FeO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Fe+H_2O\)
\(\dfrac{4}{9}.....\dfrac{4}{9}....\dfrac{4}{9}\)
\(V_{H_2}=\dfrac{4}{9}\cdot22.4=10\left(l\right)\)
\(m_{Fe}=\dfrac{4}{9}\cdot56=24.89\left(g\right)\)
\(a) n_{FeO} = \dfrac{32}{72} = \dfrac{4}{9}(mol)\\ FeO + H_2 \xrightarrow{t^o} Fe + H_2O\\ n_{Fe} = n_{H_2} = n_{FeO} = \dfrac{4}{9}(mol)\\ V_{H_2} = \dfrac{4}{9}.22,4 = 9,95(lít)\\ b) m_{Fe}= \dfrac{4}{9}.56 = 24,8(gam)\)