Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nhơ nhơ nhi
Xem chi tiết
Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
17 tháng 3 2022 lúc 15:18

a. Phương pháp: đẩy nước vì oxi ít tan trong nước, đẩy không khí vì oxi nặng hơn không khí

b.Giả sử có 1 mol O2

\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

      2                                                         1 ( mol )

\(m_{KMnO_4}=2.158=316g\)

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)

  2/3                                               1    ( mol )

\(m_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.122,5=\dfrac{245}{3}g\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{m_{KMnO_4}}{m_{KClO_3}}=316:\dfrac{245}{3}=\dfrac{948}{245}\)

Nguyễn Quang Minh
17 tháng 3 2022 lúc 15:23

a ) pp đẩy kk và đẩy nước 
nKMnO4 = a / 158 (MOL)
nKClO3 = b / 122,5 (MOL) 
b) gọi  số mol O2 là x
  pthh : 2KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 + O2 
               2x --------------------------------->  x   (mol) 
                 2KClO3 -t--> 2KCl+ 3O2 
                    2/3x      ----------->    x(mol) 
=> mKMnO4 = 2x . 158 = 316 x (g) 
=> mKClO3 = 2/3 x . 122,5 = 81,67 x (g)
=> a/b = 316x/81,67x = 316 / 81,67

khoa nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 3 2023 lúc 13:15

Giả sử có 1 mol \(O_2\)

\(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

2 mol ------------------------------------ 1 mol

\(m_{KMnO_4}=2.158=316\left(g\right)\)

\(2KClO_3\xrightarrow[]{t^o}2KCl+3O_2\)

\(\dfrac{2}{3}mol\) --------------------1 mol

\(m_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.122,5=\dfrac{245}{3}\left(g\right)\)

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{m_{KMnO_4}}{m_{KClO_3}}=\dfrac{316}{\dfrac{245}{3}}=\dfrac{948}{245}\)

 

 

Khai Hoan Nguyen
11 tháng 3 2023 lúc 13:23

\(2KMnO_4-^{^{ }t^{^{ }0}}->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ 2KClO_3-^{^{ }t^{^{ }0}}->2KCl+3O_2\\ n_{O_2}=a\\ n_{KMnO_4}=2a;n_{KClO_3}=1,5a\\ m_{KMnO_4}=158.2a;m_{KClO_3}=122,5.1,5a\\ Suy.ra:\dfrac{x}{y}=\dfrac{158.2a}{122,5.1,5a}=\dfrac{1264}{735}=1,720\)

Trần Văn Thanh
Xem chi tiết
Haya Toka
15 tháng 12 2017 lúc 16:36

2KCLO3 → 2KCL + 3O2 (1)

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)

Vì thu được cùng lượng Oxi

⇒ gọi n02(PT1) = n02(PT2) = c(mol)

Theo PT(1) ⇒ nKCLO3 = 2/3 . n02= 2/3 . c(mol)

✳ MKCLO3 = 39+ 35,5 + (16 . 3) =122,5 g/mol

⇒mKCLO3 = n.M= 2/3 . c . 122,5= 245/3 .c(g)

Theo PT(2) ⇒ nKMnO4 = 2. n02 =2c(mol)

⇒ mKMnO4 = n.M = 2c.158 = 316c(g)

⇒ Tỉ lệ mKCLO3 : mKMnO4 = a : b = 245/3 .c : 316.c = 245 : 948

Ran
Xem chi tiết
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
7 tháng 10 2017 lúc 8:31

- Để đơn giản ta chọn lượng O2 thu được là 1 mol

2KClO3\(\rightarrow\)2KCl+3O2(1)

2KMnO4\(\rightarrow\)K2MnO4+MnO2+O2(2)

- Theo PTHH (1):\(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{3}mol\)

\(\rightarrow\)\(A=m_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.122,5=\dfrac{245}{3}gam\)

- Theo PTHH (2): \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=2mol\)

\(\rightarrow\)\(B=m_{KMnO_4}=2.158=316gam\)

\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{\dfrac{245}{3}}{316}\approx0,26\)

Trang Thiên
12 tháng 4 2020 lúc 9:21

- Để đơn giản ta chọn lượng O2 thu được là 1 mol

2KClO3→→2KCl+3O2(1)

2KMnO4→→K2MnO4+MnO2+O2(2)

- Theo PTHH (1):nKClO3=23nO2=23molnKClO3=23nO2=23mol

→→A=mKClO3=23.122,5=2453gamA=mKClO3=23.122,5=2453gam

- Theo PTHH (2): nKMnO4=2nO2=2molnKMnO4=2nO2=2mol

→→B=mKMnO4=2.158=316gamB=mKMnO4=2.158=316gam

AB=2453316≈0,26

nguyễn duy khánh
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
hhhhhhhhhh
22 tháng 3 2022 lúc 22:10

PTHH.
2KClO3 to 2KCl + 3O2 (1)
2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
Gọi a là tổng số mol õi tạo ra ở PT(1) và (2), sau khi trộn với không khí ta có trong hỗn hợp X.
nO2= a+ 3a.20%= 1,6a (mol).
nN2= 3a.80% = 2,4a (mol).
Ta có nC= 0,528/12= 0,044 mol
mB= 0,894.100/8,132= 10,994 gam
Theo đề cho trong Y có 3 khí nên xảy ra 2 trươnhg hợp;
Trường hợp 1: Nếu oxi dư, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
Tổng số mol khí Y: nY= 0,044.100/22,92= 0,192 mol gồm các khí O2 dư, N2, CO2
Theo PT(3): nO2pư= nC= 0,044 mol
nCO2= nC= 0,044 mol
nO2dư= 1,6- 0,044
nY= 1,6a- 0,044 + 2,4 + 0,044 = 0,192
Giải ra: a= 0,048, mO2 = 0,048.32= 1,536 gam.
Theo đề ta có: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 1,536 = 12,53 gam.
Trường hợp 2: Nếu oxi thiếu, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
C + O2 to 2CO (4)
Gọi b là số mol CO2 tạo thành, theo PT(3),(4): nCO= 0,044- b
nO2= b+ 0,044-b/2 = 1,6 a
Y gồm N2, CO2, CO và nY= 2,4a + b+ 0,044- b = 2,4 a+ 0,044
%CO2 = b/2,4+ 0,044= 22,92/100
Giải ra: a= 0,204 mol, mO2= 0,204.32= 0,6528 gam
Vậy: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 0,6528 = 11,6468 gam gam.

trần mạnh hải
Xem chi tiết
Buddy
12 tháng 4 2022 lúc 20:28

-thu oxi có 2 loại 

-Đẩy kk ; là ta lật ngửa bình để thu=>O2 nặng hơn kk

-Đẩy nước : ta có thể dời nước =>O2 ko tan trong nước , ko td vs nước

2

cùng 1 lượng oxi

2KMNO4-to>K2MnO4+MnO2+O2

2KClO3-to>2KClO3+3O2

=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2.158}{2\backslash3.122,5}=3.869\)

Nguyễn Quang Minh
12 tháng 4 2022 lúc 20:33

thu khí O2 bằng 2pp :
đẩy nước vì O2 ít tan trong nước 
đẩy KK bằng cách đặt ngửa bình vì O2 nhẹ hơn KK 
gọi nO2 là x 
\(pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) 
            2x                                                  x 
           \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\) 
            \(\dfrac{2}{3}x\)                             x 
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{KMnO_4}=2x.158=316x\\m_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}x.122,5=81,6x\end{matrix}\right.\) 
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{316x}{81,6x}=\dfrac{395}{102}\)