Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Khánh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 11 2021 lúc 17:59

Bài 4:

\(a,\Rightarrow5⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ b,\Rightarrow x-2+7⋮x-2\\ \Rightarrow x-2\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{3;9\right\}\\ c,\Rightarrow3\left(x+1\right)+4⋮x+1\\ \Rightarrow x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{0;1;3\right\}\\ d,\Rightarrow10x+6⋮2x-1\\ \Rightarrow5\left(2x-1\right)+11⋮2x-1\\ \Rightarrow2x-1\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{1;6\right\}\\ e,\Rightarrow x\left(x+3\right)+11⋮x+3\\ \Rightarrow x+3\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\\ \Rightarrow x=8\left(x\in N\right)\\ f,\Rightarrow x\left(x+3\right)+2\left(x+3\right)+5⋮x+3\\ \Rightarrow x+3\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ \Rightarrow x=2\left(x\in N\right)\)

Minh Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2021 lúc 19:44

Bài 4:

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 10 2021 lúc 19:45

\(\left(n+4\right)⋮\left(n+1\right)\Rightarrow\left(n+1\right)+3⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

OH-YEAH^^
26 tháng 10 2021 lúc 19:45

Bài 4

\(n+4⋮n+1\)

\(n+1+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)\)

\(Ư\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

 

angela nguyễn
Xem chi tiết
✎﹏ Pain ッ
2 tháng 3 2023 lúc 20:00

Bài 3.

a. Ta có: \(CK=BK\left(gt\right)\Rightarrow OK\perp BC\) 

Ta có: \(\widehat{OIC}=90^o\) 

           \(\widehat{OKC}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{OIC}+\widehat{OKC}=90^o+90^o=180^o\)

`=>` Tứ giác CIOK nội tiếp đường tròn

b. Xét \(\Delta AID\) và \(\Delta CIB\), có:

\(\widehat{AID}=\widehat{CIB}=90^o\left(gt\right)\)

\(\widehat{ADI}=\widehat{CBI}\) ( cùng chắn \(\stackrel\frown{AC}\) )

Vậy \(\Delta AID\sim\Delta CIB\) ( g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{IA}{IC}=\dfrac{ID}{IB}\)

\(\Leftrightarrow IC.ID=IA.IB\)

c. Kẻ \(DM\perp AC\)

Ta có: \(\widehat{ACB}=90^o\) ( góc nt chắn nửa đtròn )

`->` Tứ giác DMCK là hình chữ nhật

\(\rightarrow DK\perp BC\)

Mà \(OK\perp BC\)

\(\Rightarrow\) 3 điểm D,O,K thẳng hàng

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2023 lúc 23:52

Bài 4:

a: góc ABM=góc ASB=1/2*sđ cung AB=1/2*180=90 độ

b: góc ABN=1/2*sđ cung AN

góc SBN=1/2*sd cung SN

mà AN=SN

nên góc ABN=góc SBN

=>BN là phân giác của góc ABS

Vì NA=NS

mà OA=OS
nên ON là trung trực của AS

=>ON vuông góc AS

=>ON//SB

c: Xét tứ giác MIOB có

góc OIM+góc OBM=180 độ

=>MIOB là tứ giác nội tiếp

Vy trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 10 2021 lúc 15:06

Bài 4:

\(A=2x^2+3x-10x-15-2x^2+6x+x+7=-8\\ B=x^3-y^3-5+2y^3-x^3-y^3=-5\\ C=x^3-3x^2+3x-1-x^3-3x^2-3x-1-6x^2+6=4\)

Draken
Xem chi tiết
danh
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 1 2022 lúc 18:10

Bài 3:

a. $[25+(-15)]+(-25)=25-15-25=(25-25)-15=0-15=-15$

b. $512-(-88)-400-112$

$=512+88-400-112$

$=(512-112-400)+88=(400-400)+88=88$

c. 

$-(310)+(-290)-907+107=-310-290-907+107$

$=-(310+290)-(907-107)=-600-600=-1200$

d.

$-2004-1975+2000-2025$

$=-(2004-2000)-(1975+2025)=-4-4000=-(4+4000)=-4004$

Akai Haruma
19 tháng 1 2022 lúc 18:03

Bài 1:

a. $ax+ay+bx+by=(ax+ay)+(bx+by)=a(x+y)+b(x+y)$

$=(x+y)(a+b)=17(-2)=-34$

b. $ax-ay+bx-by = (ax-ay)+(bx-by)$

$=a(x-y)+b(x-y)=(x-y)(a+b)=(-1)(-7)=7$

 

Akai Haruma
19 tháng 1 2022 lúc 18:05

Bài 2:

a. Bội của 1 số $k$ tự nhiên nào đó có dạng $nk$ với $n$ là số tự nhiên bất kỳ, như $0, k, 2k, 3k,4k,...$

Tương tự vậy thì bội của $5$ có dạng $5n$ với $n$ là số tự nhiên bất kỳ

b.

Tất cả các số chẵn có dạng $2k$ với $k$ là số nguyên nào đó 

c. Tất cả các số lẻ có dạng $2k+1$ với $k$ là số nguyên nào đó.

Thanh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 13:32

Bài 4:

a: Ta có: \(IA=IB=\dfrac{AB}{2}\)

\(DK=KC=\dfrac{DC}{2}\)

mà AB=DC

nên IA=IB=DK=KC

Xét tứ giác IBKD có 

IB//DK

IB=DK

Do đó: IBKD là hình bình hành

b: Xét tứ giác AIKD có 

AI//DK

AI=DK

Do đó: AIKD là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AK và DI cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà AK cắt DI tại E

nên E là trung điểm của DI

Suy ra: \(EI=\dfrac{DI}{2}\left(1\right)\)

Xét tứ giác BIKC có 

BI//KC

BI=KC

Do đó: BIKC là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo IC và BK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà IC cắt BK tại F

nên F là trung điểm của BK

\(\Leftrightarrow KF=\dfrac{BK}{2}\left(2\right)\)

Ta có: IBKD là hình bình hành

nên \(ID=BK\left(3\right)\) và ID=BK

Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) suy ra EI//KF và EI=KF

Xét tứ giác IEKF có 

IE//KF

IE=KF

Do đó: IEKF là hình bình hành

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 13:33

Bài 4:

c: Xét tứ giác AICK có 

AI//CK

AI=CK

Do đó: AICK là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AC và IK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường\(\left(4\right)\)

Ta có: EIFK là hình bình hành

nên hai đường chéo EF và IK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường\(\left(5\right)\)

Từ \(\left(4\right),\left(5\right)\) suy ra AC,EF,IK đồng quy

Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Watson
8 tháng 3 2023 lúc 22:01

Bài $3$ : 

Tìm SHTQ :

$u_{n+1} = 4u_n + 3 \to u_{n+1} + 1 = 4(u_n+1)$

$\to u_n + 1 = ... = 4^{n-1}(u_1+1) = 9.4^{n-1}$

$\to u_{n} = 9.4^{n-1} -1$

a)Thay $n=5$ vào ta được : $u_5 = 9.4^4-1 = 2303$, $u_8 = 9.4^7 - 1=147455$

b) Như trên

Cát Cát Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 12 2020 lúc 8:18

\(a^3+b^3=\sqrt{\left(\sqrt{6}-\sqrt{2}\right)^2}-\dfrac{4\left(\sqrt{6}-\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{6}-\sqrt{2}\right)}\)

\(=\sqrt{6}-\sqrt{2}-\dfrac{4\left(\sqrt{6}-\sqrt{2}\right)}{4}=0\)

\(\Rightarrow a=-b\Rightarrow a^5+b^5=0\)

Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2021 lúc 23:09

a: Ta có: \(A=\sin^21^0+\sin^22^0+...+\sin^288^0+\sin^289^0\)

\(=\left(\sin^21^0+\sin^289^0\right)+...+\sin^245^0\)

\(=1+1+...+1+\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{89}{2}\)