sự kiện nào chứng tỏ nhà nguyễn bỏ lỡ cơ hội tấn công pháp ở bắc kì
Sự kiện nào được xem là cơ hội để nhà Nguyễn có thể tấn công quân Pháp?giúp mình với ạ =(
Sau trận Cầu Giấy lần 1(1873) và Cầu Giấy lần 2 (19-5-1883) vì lúc này sau khi thất bại, tinh thần lực lượng quân Pháp đang hoang mang lo sợ, nếu triều đình Huê dồn tổng lực để cùng với nhân dân đánh giặc thì rất có thể quân Pháp đã bị đuổi ra khỏi lãnh thổ nước ta.
Em hãy nêu nhận xét về đường lối chống pháp của triều Nguyễn và chứng minh bằng những sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858-1873 (triều đình Huế không kiên quyết, bỏ lỡ thời cơ,nhu nhược xem sgk Sử 8 trang 115, 116, 117 để chứng minh sự kiện)
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:
+ Ngày 1- 9-1858,quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân Triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả.
=> Làm thất bại âm mưu "Đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.
+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét- pê- răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10- 12- 1861).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông,...
- Từ năm 1867- 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.
- Ban đầu:
+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...
+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).
- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).
Tổng đốc giữ thành Hà Nội trong sự kiện Pháp tấn công xâm lược Bắc kì lần I là:
A. Nguyễn Tri Phương.
B. Hoàng Diệu.
C. Hoàng Tá Viêm.
D. Lưu Vĩnh Phúc
Trận Cầu Giấy lần nhất có ảnh hưởng như thế nào đến tâm lý của nhân dân ta và thực dân Pháp trong giai đoạn 1873-1874 ?
A. Nhân dân phấn khởi, Pháp hoang mang lo sợ.
B. Pháp quyết tâm đánh chiếm toàn bộ Việt Nam.
C. Tiêu hao một bộ phận sinh lực của quân Pháp ở Bắc Kì.
D. Buộc Pháp phải rút quân khỏi Bắc Kì.
Tôn Thất Thuyết nhân danh vua hàm nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước sau sự kiện nào A pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất B trận cầu giấy lần thứ 2 thắng lợi C nhà nguyễn kí hiệp ước Pa Tơ Nốt D cuộc phản công ở kinh thành huế
Tôn Thất Thuyết nhân danh vua hàm nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước sau sự kiện nào
A pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất
B trận cầu giấy lần thứ 2 thắng lợi
C nhà nguyễn kí hiệp ước Pa Tơ Nốt
D cuộc phản công ở kinh thành huế
Nguyễn Trí Phương tổ chức quân đội triều đình chống Pháp khi Pháp tiến công Gia Định , ông bỏ lỡ cơ hội tiêu diệt quân Pháp , khi quân Pháp
A.đang mệt mỏi
B.đang hoang mang
C.lực lượng Pháp còn mỏng
D.quân Tây Ban Nha rút khỏi Việt Nam
Nguyễn Trí Phương tổ chức quân đội triều đình chống Pháp khi pháp tiến công gia định , ông bỏ lỡ cơ hội tiêu diệt quân Pháp , khi quân Pháp
A.đang mệt mỏi
B.đang hoang mang
C.lực lượng Pháp còn mỏng
D.quân Tây Ban Nha rút khỏi Việt Nam
cơ hội nhà nguyễn có thể tấn công pháp. giúp mk vs ạ mai mk thi r
Tham Khảo ạ
- 1-9-1858, Pháp tấn công Đà Nẵng, nhân dân đã phối hợp với quân triều đình chống trả quyết liệt, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp. Nhưng lúc này triều đình lại không phát huy sức mạnh của dân tộc để đánh bại Pháp hoàn toàn ngay từ ngày đầu xâm lược mà để Pháp chiếm được bán đảo Sơn Trà.Refer:
Trong quá trình Pháp xâm lược Việt Nam (1858-1884), nhà Nguyễn đã có rất nhiều cơ hội để có thể đánh Pháp giành độc lập, nhưng nhà Nguyễn đã bỏ lỡ - 1-9-1858, Pháp tấn công Đà Nẵng, nhân dân đã phối hợp với quân triều đình chống trả quyết liệt, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.
Sự kiện liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng tấn công ở cửa biển Đà Nẵng (1858) chứng tỏ điều gì?
A. Quan hệ giữa nhà Nguyễn và thực dân Pháp chấm dứt
B. Pháp chính thức mở cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
C. Là hoạt động dọn đường, chuẩn bị cho cuộc xâm lược Việt Nam của quân Pháp
D. Nhà Nguyễn sẽ thất bại trước cuộc xâm lược của quân Pháp
Đáp án: B
Giải thích: Mục…2….Trang…154...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Nêu nhứng ví dụ về cơ hội kháng Pháp thành công nhưng nhân dân ta lại bỏ lỡ
- Phong trào kháng Pháp tại Nam Kì năm 1862
- 2 lần chiến thắng Cầu Giấy
-...
Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây theo đúng trình tự thời gian:
1. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội lần thứ nhất.
2. Phong trào phản đối triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước Giáp Tuất dâng cao khắp cả nước.
3. Thực dân Pháp phải đại úy Gác-ni-ê đưa quân ra Bắc.
A. 1, 2, 3
B. 3, 1, 2
C. 2, 1, 3.
D. 3, 2, 1