nhiệt phân hoàn toàn 15,8 gam KMn04 thấy thoát ra V lít khí oxi ở (đktc) a,viết PTHH b, tính V?
Câu 2.
Nhiệt phân hoàn toàn 31,6 gam KMnO4 sau phản ứng thấy thoát ra V (lít) khí oxi (đktc).
a) Viết PTHH của phản ứng trên và tính giá trị của V?
b) Để đốt cháy hoàn toàn 2,16 gam kim loại R (có hóa trị không đổi) cần dùng 60% lượng oxi sinh ra từ phản ứng trên. Hãy xác định kim loại R.
a.\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{31,6}{158}=0,2mol\)
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,2 0,1 ( mol )
\(V_{O_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24l\)
b.\(n_{O_2}=0,1.60\%=0,06mol\)
\(2R+\dfrac{1}{2}nO_2\rightarrow\left(t^o\right)R_2O_n\)
\(\dfrac{2,16}{M_R}\) \(\dfrac{2,16n}{M_R}\) ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{2,16n}{M_R}=0,06\)
\(\Rightarrow0,06M_R=2,16n\)
\(\Rightarrow M_R=36n\)
Biện luận:
-n=1 => Loại
-n=2 => Loại
-n=3 => \(M_R=108\) ( g/mol ) R là Bạc ( Ag )
Vậy R là Bạc (Ag)
Nung hoàn toàn 12,15 g kali clorat KClO3 ở nhiệt độ cao thấy thoát ra V lít khí oxi thoát ra (đktc). a) Viết PTHH của phản ứng đã xảy ra b) Tính thể tích khí oxi thu được c) Tính khối lượng kẽm cần dùng khi phản ứng với lượng khí oxi được điều chế ở phản ứng trên
a)PTHH:2KClO\(_3\)➞\(^{t^o}\)2KCl+3O\(_2\)
b) n\(_{KClO_3}\)=\(\dfrac{m_{KClO_3}}{M_{KClO_3}}\)=\(\dfrac{12,15}{122,5}\)\(\approx\)0,1(m)
PTHH : 2KClO\(_3\) ➞\(^{t^o}\) 2KCl + 3O\(_2\)
tỉ lệ : 2 2 3
số mol : 0,1 0,1 0,15
V\(_{O_2}\)=n\(_{O_2}\).22,4=0,15.22,4=3,36(l)
c)PTHH : 2Zn + O\(_2\) -> 2ZnO
tỉ lệ : 2 1 2
số mol :0,3 0,15 0,3
m\(_{Zn}\)=n\(_{Zn}\).M\(_{Zn}\)=0,3.65=19,5(g)
nhiệt phân hoàn toàn 94,8 gam KMnO4 sau phản ứng thấy thoát ra V (lít) khí oxi (đktc)
a) Viết PTHH của phản ứng trên và giá trị của V
b) để đốt cháy hoàn toàn 5,76 gam kim loại R (có hóa trị II) cần dùng 40% lượng oxi sinh ra từ phản ứng trên. Hãy xác định kim loại R
nKMnO4=94,8:158=0,6(mol)
PTHH: 2KMnO4-t--> K2MnO4+MnO2+O2
0,6----------------------------------->0,3(mol)
=>V= VO2=0,3. 22,4= 6,72(l)
b ) 40%nO2 =40%.0,3=0,12(mol)
2R + O2 -t--->2RO
0,24(mol)<- 0,12
=> M(Khối lượng Mol ) R= m:n=5,76:0,24=24(G/MOL)
=> R là Mg
a)-\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{94,8}{158}=0,6\left(mol\right)\)
-PTHH: \(2KMnO_4\rightarrow^{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
2 1
0,6 0,3
\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b)-\(V_{O_2\left(cd\right)}=6,72.\dfrac{40}{100}=2,688\left(l\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
-PTHH: \(2R+O_2\rightarrow^{t^0}2RO\)
2 1
0,24 0,12
\(m_R=n.M=5,76\left(g\right)\)
\(\Rightarrow0,24.M_R=5,76\)
\(\Rightarrow M_R=24\) (g/mol)
-Vậy R là Crom
nhiệt phân hoàn toàn 94,8 gam KMnO4 sau phản ứng thấy thoát ra V (lít) khí oxi (đktc)
a) Viết PTHH của phản ứng trên và giá trị của V
b) để đốt cháy hoàn toàn 5,76 gam kim loại R (có hóa trị không thay đổi) cần dùng 40% lượng oxi sinh ra từ phản ứng trên. Hãy xác định kim loại R
nKMnO4 = 94,8: 158=0,6(mol)
pthh : 2KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,6-------------------------------------->0,3(mol)
V= VO2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
40%nO2 = 40%.0,3=0,12 (mol )
pthh : 2R+ O2 -t-> 2RO
0,24<-0,12(MOL)
=>MR =5,76: 0,24= 24(g/mol)
=> R là Mg
Nhiệt phân hoàn toàn 24,5 gam KClO3 sau phản ứng thấy thoát ra V lít khí oxi (đktc). Giá trị của V là:
A. 4,48 lít
B. 6,72 lít
C. 2,24 lít
D. 3,36 lít
15. Phân hủy hoàn toàn 36.75 gam kali clorat KCLO3 ở nhiệt độ cao, sao phản ứng thu đc chất rắn là V lít khí oxi (đktc) a/viết PTHH của phản ứng xảy ra b/ Tính giá trị V
a) 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
b) \(n_{KClO_3}=\dfrac{36,75}{122,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
0,3----------------->0,45
=> V = 0,45.22,4 = 10,08 (l)
nKClO3 = 36,75 : 122,5 = 0,3 (mol)
pthh : 2KClO3 -t--> 2KCl + 3O2
0,3----------------------->0,45 (mol)
=> V= VO2 = 0,45 . 22,4 = 10,08 (L)
Nhiệt phân hoàn toàn 79 gam KMnO4, sau PƯ thu đc V lít khí Oxi(đktc)
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính V
c) Dùng lượng oxi thu đc ở trên đốt cháy 3,1 gam photpho. Tính khối lượng sp thu đc
giúp mik vs mik đag cần gấpmik c.ơn trước
a)
$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$
b) $n_{KMnO_4} = \dfrac{79}{158} = 0,5(mol)$
Theo PTHH : $n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{KMnO_4} = 0,25(mol)$
$\Rightarrow V_{O_2} = 0,25.22,4 = 5,6(lít)$
c) $n_P = \dfrac{3,1}{31} = 0,1(mol)$
$4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$
Ta thấy : $n_P : 4 < n_{O_2} :5$ nên $O_2$ dư
$n_{P_2O_5} = \dfrac{1}{2}n_P = 0,05(mol)$
$m_{P_2O_5} = 0,05.142 = 7,1(gam)$
nKMnO4 = 15.8/158 = 0.1 (mol)
2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
0.1__________________________0.05
nNa = 1.38/23 = 0.06 (mol)
4Na + O2 -to-> 2Na2O
0.06__0.015
mO2 (dư) = ( 0.025 - 0.015) * 32 = 0.32(g)
Nhiệt phân hoàn toàn 24,5 game KClO3( có xúc tác MnO2) sau phản ứng thấy thoát ra V( lít) khí oxi( đktc)
a.Viết phương trình hóa học của phản ứng trên và tính giá trị của V?
b.Để đốt cháy hoàn toàn 11.52 gam kim loại R( có hóa trị không đổi) cần dùng 80% lượng oxi sinh ra từ phản ứng trên. Hãy xác định kim loại R.
a, \(2KClO_3\underrightarrow{^{t^o,MnO_2}}2KCl+3O_2\)
\(n_{KClO_3}=\dfrac{24,5}{122,5}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b, \(n_{O_2}=0,3.80\%=0,24\left(mol\right)\)
Giả sử R có hóa trị n không đổi.
PT: \(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)
Theo PT: \(n_R=\dfrac{4}{n}n_{O_2}=\dfrac{0,96}{n}\left(mol\right)\Rightarrow M_R=\dfrac{11,52}{\dfrac{0,96}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)
Với n = 2 thì MR = 24 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: R là Mg.