Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 13:16

Nội dung phân tích, đánh giá được trình bày theo lối kết hợp cả chủ đề và những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật.

- Cách trình bày như vậy giúp người đọc, người nghe có những hiểu biết chi tiết về tất cả những vấn đề có liên quan đến luận điểm chính, tạo sự hài hòa cho bài viết khi có sự xen kẽ.

bùi quốc trung
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
20 tháng 3 2022 lúc 9:27

a)

- Đồ dùng loại điện cơ: Biến đổi điện năng thành cơ năng, dùng để dẫn động, quay máy.

b)

-Khi dòng điện đưa đưa vào động cơ quạt. Lúc này, dòng điện sẽ được chạy vào bên trong các cuộn dây được quấn trên lõi sắt từ và tác động tới roto.

-Sau đó, tại đây tạo ra dòng điện lệch pha bên trong tụ điện tác động khiến roto quay và kéo theo cánh quạt quay tạo gió.

-Do đó, khi bạn muốn sử dụng quạt, chỉ cần kết nối với nguồn điện và lựa chọn tốc độ quạt (thường là tốc độ 1, 2, 3), các bộ phận bên trong sẽ ngay lập tức kết nối và tạo sự chuyển động cho cánh quạt tạo gió mát.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 10:29

Nội dung phân tích đánh giá được trình bày theo cách kết hợp hai nội dung chủ đề và những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật. Mỗi đoạn văn là một trích dẫn câu đề và kèm sau đó là lời phân tích nghệ thuật của câu đề đó. Điều này giúp bố cục bài rõ ràng và các ý sẽ được thể hiện rõ và logic hơn, dễ dàng cho người đọc và hiểu đươc

  
Nguyễn Hoàng Tuấn Duy
Xem chi tiết
trang nguyễn
28 tháng 2 2018 lúc 21:06

Không có khái niệm " Dòng 1 Pha Và Dòng 3 Pha " chỉ có khái niệm 
- Nguồn điện 1 pha và nguồn điện 3 pha 
- Dòng điện một chiều(dòng điện không đổi) và dòng điện xoay chiều 
+Dòng điện 1 chiều là dòng điện không thay đổi theo thời gian.Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ dòng điên (I) theo thời gian(t) là 1 đường thẳng song song với trục hoành. 
+ Dòng điện xoay chiều là dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian.Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ dòng điên (I) theo thời gian(t) phố biến nhất có dạng hình Sin (nhấp nhô như sóng biển) 
Nguồn điện 3 pha gồm ba nguồn điện 1 pha hợp lại.Ba nguòn 1 pha này thường có cùng biên độ ,tần số nhưng lệch pha nhau 120 độ điện (được tạo ra từ 3 cuộn dây "ứng" đặt lệch nhau 120 
Về cấu tạo,nguồn 3 pha thường có 4 dây dẫn A-B-C-N 
Trong 3 đôi dây A-N , B-N ,C-N có 3 dòng điện 1 pha chạy chạy riêng biệt không trộn vào nhau.Chỉ có dây trung tính N là tông hợp của 3 dòng điện một pha và thường có giá trị bằng không (nếu tải cân bằng) nên còn được gọi là dây không. 
Khi truyền tải điện đi xa ,để tiết kiệm người ta thườnd dùng 3 dây,dây trung tính có thể tự tạo sau

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 11 2023 lúc 20:40

- Nội dung tác phẩm kể về lựa chọn của nhân vật “tôi”.

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
12 tháng 6 2021 lúc 22:03

Tham Khảo !

* Tôn Trung Sơn:

- Tôn Trung Sơn (1866 - 1925), sinh ra ở Quảng Đông, trong một gia đình khá giả.

- Ông học tiểu học và trung học tại Honolulu, thuộc tiểu bang Hawaii, nên chịu ảnh hưởng rất lớn của phương Tây.

- Năm 1883, ông trở về nước, và năm 1886 ông học Trường Đại học Y khoa Hương Cảng và trở thành bác sĩ năm 1892. Ông là một trong 2 người được tốt nghiệp trong lớp 12 người. Tuy nhiên sau đó thấy tình cảnh đất nước bị các đế quốc xâu xé, ông bỏ nghề y theo con đường chính trị.

* Học thuyết Tam dân:

- Năm 1905, Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc Đồng minh hội với học thuyết Tam dân: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.

- Nội dung của học thuyết Tam dân được trình bày qua 16 bài giảng của Tôn Trung Sơn từ tháng 1 đến tháng 8-1924.

Bi Ab
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
20 tháng 3 2022 lúc 10:14

tham khảo

1. Giá trị nội dung. - Giá trị hiện thực: Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo và coi trọng đồng tiền. Đặc biệt tác phẩm còn khắc họa số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến - dù có tài năng nhưng không được làm chủ cuộc đời của mình, phải chịu nhiều cay đắng, khổ cực.

Valt Aoi
20 tháng 3 2022 lúc 10:15

tham khảo

1. Giá trị nội dung. - Giá trị hiện thực: Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo và coi trọng đồng tiền. Đặc biệt tác phẩm còn khắc họa số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến - dù có tài năng nhưng không được làm chủ cuộc đời của mình, phải chịu nhiều cay đắng, khổ cực.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 10 2017 lúc 9:18

- Tôn Trung Sơn sinh năm 1866, mất năm 1925, quê ở Quảng Đông. Ông đã đi qua nhiều nước trên thế giới, tốt nghiệp bác sĩ y khoa ở Hồng Kông.

- Năm 1905, ông thành lập Trung Quốc Đồng minh hội với học thuyết Tam dân: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
20 tháng 7 2023 lúc 9:26

Tham khảo!!!

♦ Cải cách về tổ chức bộ máy chính quyền

- Ở trung ương: Lê Thánh Tông tiến hành cải cách theo hướng hoàn thiện hệ thống cơ quan, tập trung quyền lực vào tay nhà vua, đồng thời tăng cường chế độ kiểm tra, giám sát và hỗ trợ lẫn nhau giữa các cơ quan.

+ Nhiều cơ quan, chức quan cũ bị bãi bỏ, đặc biệt là những cơ quan, chức quan có nhiều quyền lực. Vị trí và vai trò của các chức quan đại thần suy giảm so với trước.

+ Lục bộ trở thành 6 cơ quan chức năng cao cấp chủ chốt trong bộ máy triều đình, do nhà vua trực tiếp điều hành, chịu trách nhiệm trước nhà vua. Lục bộ cũng đồng thời chịu sự giám sát của Lục khoa tương ứng.

+ Vua Lê Thánh Tông cho đặt thêm Lục tự, phụ trách một số nhiệm vụ cụ thể, như: Hồng lô tự phụ trách tổ chức xướng danh những người thi đỗ trong kì thi Đình; Đại lí tự phụ trách xét lại những án nặng (hình án) đã xử rồi....

+ Hoàn thiện hệ thống các cơ quan chuyên môn như Thông chính ty, Quốc Tử Giám,...

- Ở địa phương: Lê Thánh Tông tổ chức lại hệ thống đơn vị hành chính, đồng thời thiết lập hệ thống cơ quan, chức quan quản lí từ đạo đến phủ, huyện châu, xã. Cụ thể:

+ Chia cả nước từ 5 đạo trước đây thành 12 đạo thừa tuyên. Đến năm 1471 lập thêm đạo thừa tuyên thứ 13 (Quảng Nam). Hệ thống cơ quan phụ trách đạo thừa tuyên gồm: Đô ty (phụ trách quân sự), Thừa ty (phụ trách hành chính, thuế khoá), Hiến ty (phụ trách thanh tra, xét hỏi kiện tụng, tuần hành).

+ Bãi bỏ cấp lộ, trấn cũ; thiết lập hệ thống phủ, huyện/châu, xã cùng hệ thống chức quan đứng đầu phủ, huyện/châu, xã gồm: tri phủ, tri huyện tri châu, xã trưởng.

- Lê Thánh Tông còn ban hành và thực hiện một số chính sách khác như:

+ Hạn chế quyền lực của vương hầu, quý tộc;

+ Quy định chế độ tuyển dụng, phẩm trật, lương bổng, khen thưởng, kỉ luật đối với quan lại cùng quy chế làm việc của các cơ quan;

+ Quy định thể thức công văn, giấy tờ, trang phục, lễ nghi ở triều đình;

+ Sử dụng khoa cử là hình thức tuyển chọn nhân sự chủ yếu cho bộ máy chính quyền các cấp;

♦ Cải cách về luật pháp:

- Dưới thời Lê Thánh Tông, bộ Quốc triều hình luật (còn được gọi là Luật Hồng Đức) được hoàn chỉnh và ban hành trên cơ sở bộ luật khởi thảo từ thời vua Lê Thái Tổ.

- Quốc triều hình luật thể hiện một số điểm mới và tiến bộ như:

+ Có sự phân biệt hình phạt đối với người phạm tội nếu tàn tật hoặc còn nhỏ;

+ Bảo vệ quyền lợi và địa vị của người phụ nữ;

+ Quy định cụ thể về tố tụng.....

♦ Cải cách về quân đội:

- Từ năm 1466, hệ thống tổ chức quân đội Đại Việt được cải tổ trên quy mô lớn. Cả nước được chia thành 5 khu vực quân sự (Ngũ phủ quân). Mỗi phủ quân phụ trách từ hai đến ba địa phương lớn.

- Nhà nước có nhiều ưu đãi đối với binh lính, đặc biệt là việc ban cấp ruộng đất công.

- Kỉ luật quân đội và việc huấn luyện, tập trận, thao diễn võ nghệ hằng năm của quân đội được quy định chặt chẽ.