Những câu hỏi liên quan
Chu Anh Thái
Xem chi tiết
Trần Minh Thư
13 tháng 5 2023 lúc 13:13

A không phải là số chính phương nhé!

 Vì ta thấy rằng các số được cộng vào A là các số mũ của 3, bắt đầu từ 3 mũ 1 đến 3 mũ 62. Ta có thể viết lại A dưới dạng tổng sau:

A = 1 + 3 + 3 mũ 2 + ... + 3 mũ 61 + 3 mũ 62 = (3 mũ 0) + (3 mũ 1) + (3 mũ 2) + ... + (3 mũ 61) + (3 mũ 62)

Chú ý rằng đây là cấp số nhân với a_1 = 3 mũ 0 = 1 và r = 3.

Do đó, ta có thể sử dụng công thức tổng cấp số nhân để tính tổng:

A = (3 mũ 63 - 1) / (3 - 1) - 3 mũ 0 = 3 mũ 63 / 2 - 1

Giá trị của A là một số chẵn, vì 3 mũ 63 là một số lẻ nên tổng giữa số này và số âm 1 cũng là một số lẻ. Tuy nhiên, số chẵn không phải là số chính phương, vì một số chính phương luôn có dạng 4k hoặc 4k+1 với k là một số nguyên không âm.

 
Bình luận (0)
Lê Nhật Vy
Xem chi tiết
Zlatan Ibrahimovic
1 tháng 6 2017 lúc 20:06

Đặt A=đã cho.

3A=3+3^2+3^3+...+3^62+3^63.

3A-A=3^63-3.

2A=3^63-3.

\(A=\frac{3^{63}-3}{2}\)

Lại có:

\(3^{63}=\left(3^4\right)^{15}\cdot3^3=81^{15}\cdot27=...1\cdot27=...7.\)

=>\(3^{63}-3=...4\)

=>\(AE\left\{...2;...7\right\}\)

=>A ko là scp.

Vậy .....

Bình luận (0)
Phương Thảo
Xem chi tiết
Liên Nguyễn thị
17 tháng 2 lúc 15:44

vãy

 

Bình luận (0)
lê thị bảo nguyên
Xem chi tiết
Ngô Hương Giang
15 tháng 6 2021 lúc 20:39

3P = 3 + 3^2 + 3^3 + 3^4 +...+ 3^62 + 3^63

=> 3P - P = (3 + 3^2 + 3^3 + 3^4 +...+ 3^62 + 3^63) - (1 + 3 + 3^2 + 3^3 + ... + 3^61 + 3^62)

=> 2P = -1 +3^63

=> P = -1 + 3^63/2

Có : 3^63 = (3^4)15 . 3^3 = 81^15 . 27 = ....1 . 27 = ....7

=> 3^63 -1 = ....6

Từ đó thì bạn cứ suy ra mấy bước nhỏ nữa là xong thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lien pham
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Vân Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2023 lúc 14:41

a: 3P=3+3^2+...+3^63

=>2P=3^63-1

=>\(P=\dfrac{3^{63}-1}{2}\)

3^63 có chữ số tận cùng là 7

=>3^63-1 có chữ số tận cùng là 6

=>P có chữ số tận cùng là 3 hoặc 8

=>P ko là số chính phương

b: loading...

 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt	Bách
Xem chi tiết
oki pạn
25 tháng 1 2022 lúc 19:42

dấu ! là j v pạn

Bình luận (2)
Nguyễn Việt	Bách
25 tháng 1 2022 lúc 19:51

cậu giải thích đi

 

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
25 tháng 1 2022 lúc 19:51
Bình luận (2)
Nguyễn Việt	Bách
Xem chi tiết
Eren
24 tháng 1 2022 lúc 22:38

Một số chính phương khi chia cho 5 không có số dư là 3

Bình luận (0)
Nguyễn Việt	Bách
25 tháng 1 2022 lúc 19:42

cậu có thể giải thích đc ko

Bình luận (1)
Dr.STONE
25 tháng 1 2022 lúc 20:23

- Ý anh/chị là vậy này bạn:

-Ta có: A=1!+2!+3!+...+100!=(1!+2!+3!+4!)+(5!+...+100!)

=33+(5!+...+100!) chia 5 dư 3.

- Mà số chính phương luôn có chữ số tận cùng là 0;1;4;5;6;9 nên luôn chia 5 dư 0 hoặc 1 hoặc 4.

=> A không phải là số chính phương.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Shin nosuke
22 tháng 11 2015 lúc 17:33

A=1!+2!+3!+...+100! có tận cùng là 3 nên ko phải là số chính phương

Bình luận (0)