Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
LÂM 29
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 1 2022 lúc 23:31

1.

a.

\(n^2+7n+1=k^2\Rightarrow4n^2+28n+4=4k^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2n+7\right)^2-45=\left(2k\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2n-2k+7\right)\left(2n+2k+7\right)=45\)

Phương trình ước số cơ bản

b.

\(a^3b^3+b^3-3ab^2=-1\)

\(\Leftrightarrow a^3+1-\dfrac{3a}{b}=-\dfrac{1}{b^3}\)

\(\Leftrightarrow a^3+\dfrac{1}{b^3}+1-\dfrac{3a}{b}=0\)

Đặt \(\left(a;\dfrac{1}{b}\right)=\left(x;y\right)\Rightarrow x^3+y^3+1-3xy=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^3+1-3xy\left(x+y\right)-3xy=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+1\right)\left(x^2+y^2+1-xy-x-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+y+1=0\)

\(\Rightarrow P=a+\dfrac{1}{b}=x+y=-1\)

Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 1 2022 lúc 23:34

2.

a.

 \(a+b+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\left(\dfrac{a}{4}+\dfrac{1}{a}\right)+\left(\dfrac{b}{4}+\dfrac{1}{b}\right)+\dfrac{3}{4}\left(a+b\right)\)

\(\ge2\sqrt{\dfrac{a}{4a}}+2\sqrt{\dfrac{b}{4b}}+\dfrac{3}{4}.4=5\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=2\)

 

Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 1 2022 lúc 23:37

2.b

b.

\(\Leftrightarrow x^4+4x+4=y^4+4y+4\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=y^4+4y+4\)

\(\Rightarrow y^4+4y+4\) là số chính phương

Ta có: \(y^4+4y+4>y^4\) với mọi y nguyên dương

\(y^4+4y+4\le y^4+4y^2+4=\left(y^2+2\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(y^2\right)^2< y^4+4y+4\le\left(y^2+2\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y^4+4y+4=\left(y^2+1\right)^2\\y^4+4y+4=\left(y^2+2\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2y^2-4y-3=0\left(ktm\right)\\y^2-y=0\Rightarrow y=1\end{matrix}\right.\)

Thế vào pt ban đầu \(\Rightarrow x^2+4x=5\Rightarrow x=1\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(1;1\right)\)

Đặng Tuyết Nhi
Xem chi tiết
.
12 tháng 5 2021 lúc 10:25

Ta có:\(2n-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+2-5⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)-5⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

Vì \(n\inℤ\) nên \(n+1\inℤ\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:

n + 115-1-5
n0 (thỏa mãn)4 (thỏa mãn)-2 (thỏa mãn)-6 (thỏa mãn)

Vậy \(n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\).

Khách vãng lai đã xóa
Min YoonGi
12 tháng 5 2021 lúc 10:31

n = 5 nha

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Tuyết Nhi
12 tháng 5 2021 lúc 10:15

cmt ik mak, toii cần gấp :((

T-T

Khách vãng lai đã xóa
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
oOo WOW oOo
6 tháng 2 2016 lúc 20:41

Mk duyệt đi

Bùi Thị Thanh Thư
6 tháng 2 2016 lúc 20:41

tic cho m 

m sẽ kb

Đinh Thanh Tùng
6 tháng 2 2016 lúc 20:41

nhận ta là sư phụ đi 

Ichigo nhỏ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 10 2021 lúc 7:39

Câu 1:

\(\left(4x+3\right)\left(3x^2+x-2\right)\left(2x^2-3x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(4x+3\right)\left(3x-2\right)\left(x+1\right)\left(2x-5\right)\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{4}\\x=-1\\x=\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow A=\left\{-1;-\dfrac{3}{4};\dfrac{2}{3};\dfrac{5}{2}\right\}\)

Câu 2:

\(\left(x^2-4\right)\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A=\left\{-2;2;3\right\}\\ \left|5x\right|-11\le0\Leftrightarrow\left|5x\right|\le11\Leftrightarrow-11\le5x\le11\\ \Leftrightarrow-\dfrac{11}{5}\le x\le\dfrac{11}{5}\\ \Leftrightarrow B=\left[-\dfrac{11}{5};\dfrac{11}{5}\right]\)

\(\Leftrightarrow A\cap B=\left\{-2;2\right\}\\ A\cup B=\left[-\dfrac{11}{5};3\right]\\ A\B=\left\{3\right\}\)

 

Trịnh Khải Ca
25 tháng 11 2021 lúc 11:05
kobiết
  
  
Khách vãng lai đã xóa
Sajika
Xem chi tiết

   2,25 \(\times\)  0,5 + 2,25 : 2 + 3,75

= 2,25 \(\times\) 0,5 + 2,25 \(\times\) 0,5 + 3,75

= 2,25 \(\times\)( 0,5 + 0,5) + 3,75

= 2,25 \(\times\) 1 + 3,75

= 2,25 + 3,75

= 6

12	Bùi Ngân Hà
Xem chi tiết
ninja(team GP)
9 tháng 9 2020 lúc 16:52

tử số trên mẫu số dưới

Khách vãng lai đã xóa
ninja(team GP)
9 tháng 9 2020 lúc 16:59

Bước 1:

Click chuột tại vị trí muốn nhập phân số, sau đó nhập công thức eq \f(3,4)Lưu ý đằng sau eq bạn cần nhập dấu cách mới đến phần tử phân số.

Bước 2:

Tiếp tục bôi đen công thức rồi nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9. Ngay sau đó trong công thức sẽ hiển thị thêm dấu ngoặc nhọn như hình.

Bước 3:

Bôi đen toàn bộ công thức rồi nhấn tổ hợp phím Shift + F9. Sau đó công thức sẽ chuyển sang phân số như hình dưới đây. Trong trường hợp nếu nhấn Shift + F9 không tạo thành kết quả phân số, chúng ta hãy nhấn tổ hợp phím Alt + F9 2 lần để tạo phân số.Bây giờ người dùng thực hiện thao tác như trên để nhập tiếp các phân số vào phép tính của mình.

Biểu thức phân số

Tuy nhiên cách này sẽ chỉ áp dụng với trường hợp người dùng nhập công thức Toán học, hay Hóa học với phân số đơn giản, không có nhiều biểu thức phức tạp. Bạn có thể sử dụng với các phiên bản Word khác nhau.

Nếu cần trình bày nội dung có nhiều biểu thức phân số khác nhau thì chúng ta cần sử dụng tới công cụ Equation trên Word.

Khách vãng lai đã xóa
Đào Huy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Dương
21 tháng 9 2023 lúc 16:05

Vế trái đou bn?

Nguyễn Minh Dương
21 tháng 9 2023 lúc 16:06

Vế trái đou bn?

\(\Rightarrow\) Sorry mk hỏi vế phải.

Kary Sasaki
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2021 lúc 18:36

a) Ta có: (x-5)(x+5)=2x-5

\(\Leftrightarrow x^2-25-2x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-20=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=21\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=21\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=\sqrt{21}\\x-1=-\sqrt{21}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{21}+1\\x=-\sqrt{21}+1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\sqrt{21}+1;-\sqrt{21}+1\right\}\)

b) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{x}{x-1}-\dfrac{2x}{x^2-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=0\)

Suy ra: \(x^2+x-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0}

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2021 lúc 18:40

c)ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{2x}{x+1}-\dfrac{4}{x^2-1}=\dfrac{2x-5}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{\left(2x-5\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

Suy ra: \(2x^2-2x-4=2x^2+2x-5x-5\)

\(\Leftrightarrow-2x-4-2x+5x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

hay x=-1(loại)

Vậy: \(S=\varnothing\)

d)ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-2;-3\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{5\left(x-2\right)}{x+2}-\dfrac{2\left(x-3\right)}{x+3}=3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5\left(x-2\right)\left(x+3\right)}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{2\left(x-3\right)\left(x+2\right)}{\left(x+3\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{3\left(x+3\right)\left(x+2\right)}{\left(x+3\right)\left(x+2\right)}\)

Suy ra: \(5\left(x^2+x-6\right)-2\left(x^2-x-6\right)=3\left(x^2+5x+6\right)\)

\(\Leftrightarrow5x^2+5x-30-2x^2+2x+12=3x^2+15x+18\)

\(\Leftrightarrow3x^2+7x-18-3x^2-15x-18=0\)

\(\Leftrightarrow-8x-36=0\)

\(\Leftrightarrow-8x=36\)

hay \(x=-\dfrac{9}{2}\)(thỏa ĐK)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{9}{2}\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2021 lúc 19:51

e) Ta có: \(\left|2x-10\right|=-3x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-10=-3x\left(x\ge5\right)\\-2x+10=-3x\left(x< 5\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3x-10=0\\-2x+3x+10=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=10\\x=-10\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(loại\right)\\x=-10\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={-10}

Nguyễn khang
Xem chi tiết