Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bình Minh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
13 tháng 11 2023 lúc 22:00

a) Do a ≥ 0

⇒ |a| + a = a + a = 2a

b) Do a ≤ 0

⇒ |a| + a = -a + a = 0

Bình luận (0)
Thùy Trang Phan Lê
Xem chi tiết
Thùy Trang Phan Lê
15 tháng 9 2021 lúc 13:03

D : Cả B,C đều sai . Em ghi lộn ạ . Em xin lỗi ạ

 

Bình luận (1)
Như Yến Lê Thị
18 tháng 12 2021 lúc 20:23

c nha

 

Bình luận (0)
Phong Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 19:48

Câu 2: 

\(\left(A\cup B\right)\cap C=A\cap C=[1;+\infty)\cap\left(0;4\right)=[1;4)\)

Tập này có 3 phần tử nguyên

Bình luận (0)
park jimin
Xem chi tiết
Phạm Thùy Ngân
Xem chi tiết
Cả Út
13 tháng 7 2019 lúc 9:52

\(A=\frac{5x+4}{3x-1}>0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5x+4>0\\3x-1>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}5x+4< 0\\3x-1< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5x>-4\\3x>1\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}5x< -4\\3x< 1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-\frac{4}{5}\\x>\frac{1}{3}\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x< -\frac{4}{5}\\x< \frac{1}{3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{1}{3}\\x< -\frac{4}{5}\end{cases}}\)

b, tương tự nhưng xét trái dấu

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
13 tháng 7 2019 lúc 10:08

Để mình giải câu b) cho \(A< 0\Leftrightarrow\frac{5x+4}{3x-1}< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5x+4>0\\3x-1< 0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}5x+4< 0\\3x-1>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5x>-4\\3x< 1\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}5x< -4\\3x>1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{-4}{5}\\x< \frac{1}{3}\end{cases}}\left(TM\right)\)hoặc \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{-4}{5}\\x>\frac{1}{3}\end{cases}}\left(L\right)\)

Vậy \(A< 0\Leftrightarrow\frac{-4}{5}< x< \frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Phạm Thùy Ngân
13 tháng 7 2019 lúc 12:10

Mk cảm ơn 2 bn nhìu nhaaa

Bình luận (0)
Lê Khánh Quân
Xem chi tiết
minh nguyet
1 tháng 4 2022 lúc 21:09

26D

27A

28D

29A

30A

31A

32C

33B

34C

35B

Bình luận (0)
Viet Xuan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 11 2021 lúc 15:42

\(ax+by+cz\\ =x\left(x^2-yz\right)+y\left(y^2-xz\right)+z\left(z^2-xy\right)\\ =x^3+y^3+z^3-3xyz\\ =\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)+z^3-3xyz\\ =\left(x+y+z\right)\left(x^2+2xy+y^2-xz-yz+z^2\right)-3xy\left(x+y+z\right)\\ =\left(x+y+z\right)\left(x^2+y^2+z^2-xy-yz-xz\right)\)

Lại có \(a+b+c=x^2+y^2+z^2-xy-yz-xz\)

Vậy ta được đpcm

Bình luận (0)
Lê Thanh Thúy
Xem chi tiết
Edogawa Conan
21 tháng 10 2019 lúc 16:49

Ta có:

a) 0,(37) = 37.0,(0,1) = 37. 1/99 = 37/99

b) 1,2(54) = 1,2 + 0,0(54) = 1,2 + 5,4 . 0,(01) = 1,2 + 5,4.1/99 = 1,2 + 3/55 = 69/55

c) 15,0(123) = 15 + 0,0(123) = 15 + 12,3.0,(001) = 15 + 12,3. 1/999 = 15 + 41/3330 = 49991/3330

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần_Hiền_Mai
21 tháng 10 2019 lúc 16:58

a)Ta có quy tắc sau: Muốn viết phần thập phân của số thập phan vô hạn tuần hoàn dưới dạng phân số, ta lấy chu kì làm tử, còn mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kì. Do đó: số thập phân \(0,\left(37\right)=\frac{37}{99}\)

b)+c) Tai lại có quy tắc sau: Muốn viết phần thập phân  của số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp dưới dạng phân số, ta lấy số gồm phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử,còn mẫu là một số gồm các chữ số 9 kèm theo các chữ số 0, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kì, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường. Do đó: \(1,2\left(54\right)=1\frac{254-2}{990}=1\frac{252}{990}=1\frac{14}{55}=\frac{69}{55}\)

\(15,0\left(123\right)=15\frac{123-0}{9990}=15\frac{123}{9990}=15\frac{41}{3330}=\frac{49991}{3330}\)

HOK TỐT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thị kim uyên
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
5 tháng 5 2023 lúc 9:41

Câu 2:

\(A\left(x\right)=x^2+3x+1\)

\(B\left(x\right)=2x^2-2x-3\)

a) Tính A(x) là sao em?

b) \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=\left(x^2+3x+1\right)+\left(2x^2-2x-3\right)\)

\(=x^2+3x+1+2x^2-2x-3\)

\(=\left(x^2+2x^2\right)+\left(3x-2x\right)+\left(1-3\right)\)

\(=3x^2+x-2\)

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
5 tháng 5 2023 lúc 9:38

Câu 1:

\(M\left(x\right)=x^3+3x-2x-x^3+2\)

\(=\left(x^3-x^3\right)+\left(3x-2x\right)+2\)

\(=x+2\)

Bậc của M(x) là 1

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
5 tháng 5 2023 lúc 9:44

Câu 3

a) \(3x\left(x^2-x+1\right)\)

\(=3x.x^2-3x.x+3x.1\)

\(=3x^3-3x^2+3x\)

b) \(\left(2x^2+x-1\right):\left(x+1\right)\)

\(=\left(2x^2+2x-x-1\right):\left(x+1\right)\)

\(=\left[\left(2x^2+2x\right)-\left(x+1\right)\right]:\left(x+1\right)\)

\(=\left[2x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)\right]:\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(2x-1\right):\left(x+1\right)\)

\(=2x-1\)

Bình luận (0)