Mỗi người nêu ở khổ thơ 2 bận việc gì?
Mỗi vật nêu ở khổ thơ 1 bận việc gì?
Trời thu bận xanh
Sông Hồng bận chảy
Cái xe bận chạy
Lịch bận tính ngày
Con chim bận bay
Cái hoa bận đỏ
Cờ bận vẫy gió
Chữ bận thành thơ
Hạt bận vào mùa
Than bận làm lửa
Nêu ý nghĩa của việc lặp lại khổ thơ 2,3 ở cuối bài thơ Lượm ?
tác giả muốn nói
hình ảnh của Lượm vẫn mãi còn trong lòng của chúng ta mặc dù lượm đã hy sinh .
1 Chỉ ra kết cấu đặc biệt giữa khổ đầu và khổ cuối, qua kết cấu đó thể hiện tâm trạng gì của nhà thơ?
2 Hai câu thơ cuối ở khổ 5 sử dụng nghệ thuật gì Nêu cảm nhận của em về nghệ thuật đó
Nêu hiệu quả của việc sử dụng từ láy trong 2 khổ thơ (khổ thơ 2,3 của bài thơ ''Lượm'')
loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh
Qua khổ thơ 1, hình ảnh minh họa và chú thích về giàn khoan, em hiểu những người lao động trên giàn khoan làm công việc gì? Ở đâu?
Qua khổ thơ 1, hình ảnh minh họa và chú thích về giàn khoan, em hiểu những người lao động trên giàn khoan làm công việc quan sát giàn khoan ở trên giàn khoan ngoài biển.
Nêu hiệu quả của việc sử dụng những từ láy trong 2 khổ thơ (Khổ 2,3 của bài thơ ''Lượm"')
1. Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ, vì những lý do sau:
Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn (năm chữ)
Bài thơ có sử dụng những biện pháp tu từ để làm nổi bật, ngôn ngữ cô động, ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu. Bài thơ nói về cuộc sống trên trái đất khi mới có loài người và sự thay đổi của trái đất từ khi có loài người ngày một tiến bộ, ngày một văn minh hơn.
2. Trong tưởng tượng của nhà thơ, thế giới đã biến đổi khi trẻ con ra đời. Qua bài thơ ta cảm nhận được cuộc sống ở trên trái đất khi loài người lúc bấy giờ chỉ toàn là trẻ con. Khi đó mọi thứ đều đang ở trong giai đoạn phôi thai, trẻ và sự sống chỉ mới bắt đầu. Khi đó mọi thứ còn rất hoang sơ và trần trụi. Và tất nhiên cũng không có màu xanh, không có dáng cây ngọn cỏ. Rồi loài người dần dần tiến bộ văn minh hơn. Đó cũng chính là khi ánh mặt trời soi rọi khắp nơi trên trái đất và mang lại cuộc sống cho muôn loài. Khi này loài người đã đông hơn. Và trẻ em được nuôi dưỡng để lớn lên bằng tình yêu thương của mẹ, từ lời ru tuổi ấu ơ. Cnon có mẹ, có bố, có gia đình và ngày càng phát triển. Chính sự chăm sóc ấy đã làm cho trẻ em biết ngoan, biết nghĩ, biết mở rộng hiểu biết và khám phá thể giới xung quanh.
Của bạn nhé!!!
Tick cho mik nha! ^^
#Lily ❤
- Mỗi dòng thơ có 5 tiếng
- Bài thơ gồm 5 khổ thơ
- Bài thơ gieo các vần ở cuối câu là: vần chân "ắng"( trắng - đắng - vắng )
- Mỗi dòng thơ có cách ngắt nhịp: 3/2; 2/3
Phân tích hình ảnh người mẹ Tà-ôi trong bài thơ. (Gợi ý: Qua từng đoạn thơ, người mẹ được miêu tả trong những công việc gì, hoàn cảnh nào? Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự vất vả, gian khổ của người mẹ ở chiến khu).
Người mẹ Tà Ôi được miêu tả trong bài thơ
Người mẹ ru con ngủ, và làm đồng thời công việc kháng chiến, của kháng chiến, của cách mạng
- Mẹ ru con trong khi giã gạo, tỉa bắp, khi chuyển lán, đạp rừng
- Tình thương con luôn gắn liền với tình thương bộ đội, dân làng, tình yêu đất nước
→ Tình cảm gia đình hòa quyện với tình yêu quê hương đất nước, điều làm nên sự vĩ đại của người mẹ Tà Ôi
đọc khổ thơ cuối bài đoàn thuyền đánh cá và cho biết:
a, so với khổ 1 thì hình ảnh nào được lặp lại ở khổ cuối? nêu ý ngĩa của việc lặp lại đó
b, câu thơ:" Đoàn thuyền chạy đua với mặt trời' sử dụng biện pháp tu từ nào? nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó
1 .Hãy chỉ ra những dòng thơ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong khổ hai của bài thơ ( chuyện cổ tích về loài người )
2 . Nêu ra tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đó trong việc thể hiện nội dung khổ thơ .
3 . Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong dòng thơ " Những làn gió thơ ngây " ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy .
4 . Hãy ghi lại những dong thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ và nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó trong đoạn thơ " Nhưng còn cần cho trẻ " đến " Từ bãi sông cát vắng "