Chất rắn dễ tan trong nước tạo thành dung dịch là:
A. Bột mì.
B. Cát.
C.Sữa đặc.
D.Muối ăn.
Ở thí nghiệm 2, những chất tan trong nước tạo ra hỗn hợp đồng nhất hay không đồng nhất?
Thí nghiệm 2: Hoà tan các chất rắn trong nước
- Các chất rắn dạng bột: muối ăn, đường, bột mì, cát, thuốc tím, iodine.
- Các bước thí nghiệm:
Bước 1: Quan sát trạng thái, màu sắc của các chất rắn trước khi tiến hành thí nghiệm.
Bước 2: Lấy 6 ống nghiệm sạch được đánh số từ 1 - 6, cho vào mỗi ống 1/4 thể tích nước cất.
Bước 3: Cho vào 6 ống nghiệm trên lần lượt một thìa nhỏ muối ăn, đường, bột mì, cát, thuốc tím, iodine. Lắc đều các ống nghiệm, quan sát hiện tượng
Thí nghiệm 2:
Chất rắn tạo ra hỗn hợp đồng nhất: muối ăn, đường, thuốc tím
Chất rắn tạo ra hỗn hợp không đồng nhất: bột mì, cát, iodine.
Từ thí nghiệm 2, em hãy hoàn thành thông tin theo mẫu bảng 15.1
Thí nghiệm 2: Hoà tan các chất rắn trong nước
- Các chất rắn dạng bột: muối ăn, đường, bột mì, cát, thuốc tím, iodine.
- Các bước thí nghiệm:
Bước 1: Quan sát trạng thái, màu sắc của các chất rắn trước khi tiến hành thí nghiệm.
Bước 2: Lấy 6 ống nghiệm sạch được đánh số từ 1 - 6, cho vào mỗi ống 1/4 thể tích nước cất.
Bước 3: Cho vào 6 ống nghiệm trên lần lượt một thìa nhỏ muối ăn, đường, bột mì, cát, thuốc tím, iodine. Lắc đều các ống nghiệm, quan sát hiện tượng.
Ống nghiệm | chất tan | hiện tượng quan sát được | giải thích |
1 | Muối ăn | Dung dịch đồng nhất | Muối ăn tan trong nước |
2 | đường | Dung dịch đồng nhất | Đường tan trong nước |
3 | bột mì | Dung dịch không đồng nhất | Bột mì không tan trong nước |
4 | cát | Dung dịch không đồng nhất | Cát không tan trong nước |
5 | thuốc tím | Dung dịch đồng nhất | Thuốc tím tan trong nước |
6 | iodine | Dung dịch không đồng nhất | Iodine không tan trong nước |
Câu 3. Dòng nào dưới đây gồm các chất có thể tạo thành dung dịch ?
A. Đường, nước mắm, nước sôi để nguội.
B. Mì chính ( bột ngọt ), hạt tiêu, mì chính.
C. Đường, mì chính, muối tinh.
D. Dầu ăn, nước lọc, mì chính.
15.Trong các chất dưới đây, chất nào tan, chất nào không tan được trong nước: Muối ăn, đường, bột mì, cát, thuốc tím, iodine.
. Chất rắn tan và không tan trong nước. Các chất rắn dạng bột: muối ăn, đường, bột mì, cát, thuốc tím, iodine.
chất tan: muối, đường,thuốc tím
ko tan:bột mỳ,cát,indine
Cho các phát biểu sau về cacbohidrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch glucozơ và saccarozo đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án B
Các ý đúng:a,b,c,e
Thủy phân tinh bột thu được glucozo và fructozo
Cho các phát biểu sau về cacbohidrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch glucozơ và saccarozo đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án B
Các ý đúng:a,b,c,e
Thủy phân tinh bột thu được glucozo và fructozo
Cho các phát biểu sau về cacbohidrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch glucozơ và saccarozo đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án B
Các ý đúng:a,b,c,e
Thủy phân tinh bột thu được glucozo và fructozo
Cho các phát biểu sau:
(a) Glyxin tác dụng được với C2H5OH/HCl, đun nóng tạo thành H2NCH2COOC2H5.
(b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin.
(c) Các dung dịch peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
(d) Dung dịch anilin làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng.
(e) Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit béo là một số lẻ.
(f) Các chất béo lỏng có nhiệt độ sôi thấp hơn các chất béo rắn.
(g) Các axit béo đều tan rất ít hoặc không tan trong nước.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án A
a-sai, tạo muối amoni của este ClH3NCH2COOC2H5.
b-đúng.
c-sai, tripeptit trở lên mới có phản ứng màu biure.
d-sai, lực bazơ của anilin chưa đủ để chuyển màu phenolphtalein.
e-sai, số nguyên tử cacbon trong một phân tử axit béo là số chẵn.
f-đúng.
g-đúng.
Cho các phát biểu sau:
(a) Glyxin tác dụng được với C2H5OH/HCl, đun nóng tạo thành H2NCH2COOC2H5.
(b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin.
(c) Các dung dịch peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
(d) Dung dịch anilin làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng.
(e) Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit béo là một số lẻ.
(f) Các chất béo lỏng có nhiệt độ sôi thấp hơn các chất béo rắn.
(g) Các axit béo đều tan rất ít hoặc không tan trong nước.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án A
a-sai, tạo muối amoni của este ClH3NCH2COOC2H5.
b-đúng.
c-sai, tripeptit trở lên mới có phản ứng màu biure.
d-sai, lực bazơ của anilin chưa đủ để chuyển màu phenolphtalein.
e-sai, số nguyên tử cacbon trong một phân tử axit béo là số chẵn.
f-đúng.
g-đúng.