15.Trong các chất dưới đây, chất nào tan, chất nào không tan được trong nước: Muối ăn, đường, bột mì, cát, thuốc tím, iodine.
1. Theo em, dụng cụ phễu chiết có thể được sử dụng để tách riêng các chất trong hỗn hợp nào dưới đây?
A. Nước và rượu.
B. Cát lẫn trong nước.
C. Bột mì lẫn trong nước.
D. Dầu ăn và nước
D. Đường từ mí có vị ngọt, tan trong nước
Câu 8. Chất rắn hoà tan trong nước để tạo thành dung dịch gì ?
muối ăn là chất rắn dễ tan trong nước là tính chất hóa học hay tính chất vật lý
Câu 37. Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được
A. nhủ tương. B. huyền phù.
C. dung dịch. D. dung môi
Bài 38: Muối ăn chiếm ~ 3,5% về khối lượng trong nước biển. Người dân vùng ven biển có thể làm cách nào để thu được muối ăn từ nước biển?
A. làm bay hơi nước dưới ánh nắng mặt trời
B. lọc muối ăn từ nước biển
C. đun sôi nước biển cho đến khi nước bay hơi hết
D. gạn muối ăn từ nước biển
a,có hỗn hợp gồm bột sắt, bột đồng và muối ăn dạng bột. hãy trình bày phương pháp tách từng chất trong hỗn hợp.
b,khi hòa tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước,phần còn lại làm cho nước vôi trong bị đục. hỗn hợp này được gọi là huyền phù hay nhũ tương?vì sao?
a,có hỗn hợp gồm bột sắt, bột đồng và muối ăn dạng bột. hãy trình bày phương pháp tách từng chất trong hỗn hợp.
b,khi hòa tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước,phần còn lại làm cho nước vôi trong bị đục. hỗn hợp này được gọi là huyền phù hay nhũ tương?vì sao?
bn nào bt giúp mik vs !!!!!!!c.ơn
Câu 10: Chọn câu đúng trong các câu sau.
A. Hỗn hợp dầu giấm là nhũ tương.
B. Nước ngọt là chất tinh khiết.
C. Đá vôi là chất tan được trong nước.
D. Nước lạnh hòa tan đường nhanh hơn nước nóng.
Câu 11:Hoàn tan muối ăn vào nước được dung dịch nước muối.Chọn câu đúng:
A. Muối là chất tan, nước là dung môi.
B. Nước là chất tan, muối là dung môi.
C. Muối và nước vừa là chất tan vừa là dung môi.
D. Không xác định được chất tan, dung môi.
Câu 12: Quá trình nào không đúng:
A. Đường tan trong nước nóng chậm hơn trong nước lạnh.
B. Nghiền nhỏ đường trước khi hòa tan vào nước.
C. Nén khí cacbondioxit(CO2) vào nước ngọt thành nước ngọt có gas.
D. Cho bột gạo vào nước khuấy đều được huyền phù.
Câu 13: Vào mùa hè, chúng ta thường pha nước chanh đường có đá để giải khát. Theo e, cách pha nào hợp lí nhất.
A. Hòa tan đường vào nước rồi cho đá vào.
B. Cho đá vào nước trước rồi mới cho đường vào .
C. Cho đường và đá vào cùng một lúc.
D. Cho chất nào vào trước cũng được.
Câu 14: Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?
A. Bỏ thêm đá lạnh vào.
B. Nghiền nhỏ muối ăn.
C. Đun nóng nước.
D. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đều.
Câu 15: Không khí là một hỗn hợp gồm nhiều chất trong đó có một chất giúp duy trì sự sống và sự cháy. Khí đó là:
A. Oxi.
B. Khí nitơ.
C. Khí cacbonđioxit.
D. Hơi nước.
Câu 10: Chọn câu đúng trong các câu sau.
A. Hỗn hợp dầu giấm là nhũ tương.
B. Nước ngọt là chất tinh khiết.
C. Đá vôi là chất tan được trong nước.
D. Nước lạnh hòa tan đường nhanh hơn nước nóng.
Câu 11:Hoàn tan muối ăn vào nước được dung dịch nước muối.Chọn câu đúng:
A. Muối là chất tan, nước là dung môi.
B. Nước là chất tan, muối là dung môi.
C. Muối và nước vừa là chất tan vừa là dung môi.
D. Không xác định được chất tan, dung môi.
Câu 12: Quá trình nào không đúng:
A. Đường tan trong nước nóng chậm hơn trong nước lạnh.
B. Nghiền nhỏ đường trước khi hòa tan vào nước.
C. Nén khí cacbondioxit(CO2) vào nước ngọt thành nước ngọt có gas.
D. Cho bột gạo vào nước khuấy đều được huyền phù.
Câu 13: Vào mùa hè, chúng ta thường pha nước chanh đường có đá để giải khát. Theo e, cách pha nào hợp lí nhất.
A. Hòa tan đường vào nước rồi cho đá vào.
B. Cho đá vào nước trước rồi mới cho đường vào .
C. Cho đường và đá vào cùng một lúc.
D. Cho chất nào vào trước cũng được.
Câu 14: Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?
A. Bỏ thêm đá lạnh vào.
B. Nghiền nhỏ muối ăn.
C. Đun nóng nước.
D. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đều.
Câu 15: Không khí là một hỗn hợp gồm nhiều chất trong đó có một chất giúp duy trì sự sống và sự cháy. Khí đó là:
A. Oxi.
B. Khí nitơ.
C. Khí cacbonđioxit.
D. Hơi nước.