Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Đoàn Minh Phương
Xem chi tiết
Phạm Vân Anh
Xem chi tiết
Trương Công Hoàn
Xem chi tiết
Thế Nào Cũng Được
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
3 tháng 6 2016 lúc 14:02

A = ( 1/3 - 1).( 1/6 - 1).( 1/10 - 1).( 1/15 - 1).( 1/21 - 1).( 1/28 - 1).( 1/36 - 1)

A = -2/3 . ( -5/6) . ( -9/10) . ( -14/15) . ( -20/21) . ( -27/28) . ( -35/36)

Do tích A có lẻ thừa số, mỗi thừa số đều mang dấu âm nên A mang dấu âm

A = -[ 2/3 . 5/6 . 9/10 . 14/15 . 20/21 . 27/28 . 35/36]

Đặt B = 2/3 . 5/6 . 9/10 . 14/15 . 20/21 . 27/28 . 35/36

B = 4/6 . 10/12 . 18/20 . 28/30 . 40/42 . 54/56 . 70/72

B = 1.4/2.3  .  2.5/3.4  .  3.6/4.5  .  4.7/5.6  .  5.8/6.7  .  6.9/7.8  .  7.10/8.9

B = 1.2.3.4.5.6.7/3.4.5.6.7.8.9  .  4.5.6.7.8.9.10/2.3.4.5.6.7.8

B = 2/8.9  .  9.10/2.3

B = 5/12

A = -5/12

Thế Nào Cũng Được
3 tháng 6 2016 lúc 14:11

cÓ ĐÚNG KO VẬY P NẾU ĐÚNG THÌ CHO MIK THANK Y NHA

Bùi Thị Hà Linh
22 tháng 8 2016 lúc 16:25

A=-5/12

Thắng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Trung
29 tháng 1 2016 lúc 21:12

máy tính sẵn sàng

Nguyễn Doãn Bảo
31 tháng 1 2016 lúc 18:46

cậu giỏi nhỉ

Nguyễn Quang Trung
31 tháng 1 2016 lúc 20:18

Nguyễn Huy Thắng á hả

Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Công Chúa Hoa Hồng
31 tháng 7 2016 lúc 19:06

\(\left(\frac{1}{16}\right)^{10}\) và \(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)

Ta có: \(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^5\right]^{10}=\left(\frac{1}{32}\right)^{10}\)

Do \(\frac{1}{6}>\frac{1}{32}\Rightarrow\left(\frac{1}{6}\right)^{10}>\left(\frac{1}{32}\right)^{10}\)

Vậy \(\left(\frac{1}{16}\right)^{10}>\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)

Công Chúa Hoa Hồng
31 tháng 7 2016 lúc 15:22

a) \(10^{20}\) và \(9^{10}\)

Vì 10 > 9 ; 20 > 10

nên \(10^{20}>9^{10}\)

Vậy \(10^{20}>9^{10}\)

b) \(\left(-5\right)^{30}\) và \(\left(-3\right)^{50}\)

Ta có: \(\left(-5\right)^{30}=5^{30}=\left(5^3\right)^{10}=125^{10}\)

           \(\left(-3\right)^{50}=3^{50}=\left(3^5\right)^{10}=243^{10}\)

Vì 243 > 125 nên \(125^{10}< 243^{10}\)

Vậy \(\left(-5\right)^{30}< \left(-3\right)^{50}\)

c) \(64^8\) và \(16^{12}\)

Ta có: \(64^8=\left(4^3\right)^8=4^{24}\)

          \(16^{12}=\left(4^2\right)^{12}=4^{24}\)

Vậy \(64^8=16^{12}\left(=4^{24}\right)\)

d) \(\left(\frac{1}{6}\right)^{10}\) và \(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)

Ta có: \(\left(\frac{1}{6}\right)^{10}=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^4\right]^{10}=\left(\frac{1}{2}\right)^{40}\)

Vì 40 < 50 nên \(\left(\frac{1}{2}\right)^{40}< \left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)

Vậy \(\left(\frac{1}{16}\right)^{10}< \left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)

haphuong01
31 tháng 7 2016 lúc 15:24

Hỏi đáp Toán

Phiore Nguyễn
Xem chi tiết
Cold Wind
12 tháng 9 2016 lúc 20:10

\(\left(-\frac{10}{3}\right)^6\cdot\left(-\frac{6}{5}\right)^5=\left(-\frac{10}{3}\right)^5\cdot\left(-\frac{6}{5}\right)^5\cdot\left(-\frac{10}{3}\right)=4^5\cdot\left(-\frac{10}{3}\right)=-\frac{10240}{3}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 21:42

a) Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{6}{{10}} = \frac{{6:2}}{{10:2}} = \frac{3}{5};\\\frac{9}{{15}} = \frac{{9:3}}{{15:3}} = \frac{3}{5}\end{array}\)

\(\begin{array}{l}\frac{{6 + 9}}{{10 + 15}} = \frac{{15}}{{25}} = \frac{{15:5}}{{25:5}} = \frac{3}{5};\\\frac{{6 - 9}}{{10 - 15}} = \frac{{ - 3}}{{ - 5}} = \frac{3}{5}\end{array}\)

Ta được: \(\frac{{6 + 9}}{{10 + 15}} = \frac{{6 - 9}}{{10 - 15}} = \frac{6}{{10}} = \frac{9}{{15}}\)

b) - Vì \(k = \frac{a}{b} \Rightarrow a = k.b\)

Vì \(k = \frac{c}{d} \Rightarrow c = k.d\)

- Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{{a + c}}{{b + d}} = \frac{{k.b + k.d}}{{b + d}} = \frac{{k.(b + d)}}{{b + d}} = k;\\\frac{{a - c}}{{b - d}} = \frac{{k.b - k.d}}{{b - d}} = \frac{{k.(b - d)}}{{b - d}} = k\end{array}\)

- Như vậy, \(\frac{{a + c}}{{b + d}}\) =\(\frac{{a - c}}{{b - d}}\) = \(\frac{a}{b}\) =\(\frac{c}{d}\)( = k)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 21:43

a: \(\dfrac{6+9}{10+15}=\dfrac{15}{25}=\dfrac{3}{5};\dfrac{6-9}{10-15}=\dfrac{-3}{-5}=\dfrac{3}{5}\)

=>Bằng nhau

b: a/b=c/d=k

=>a=bk; c=dk

\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{bk+dk}{b+d}=k;\dfrac{a-c}{b-d}=\dfrac{bk-dk}{b-d}=k\)

=>\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}=\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

 

Le Manh Dung
Xem chi tiết