Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Ân
Xem chi tiết
︵✰Ah
24 tháng 2 2021 lúc 15:08

Hoàn cảnh : Cuộc kháng chiến càng ngày càng khó khăn vì thái độ bạc nhược , cấu kết với giặc của triều đình Huế để đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân

Số lượng: người tham gia : đông đảo , nhiều tầng lớp nhân dân tham gia, đặc biệt là nông dân.

Quy mô: Rộng khắp 6 tỉnh Nam Kì .

Kết quả: Thất bại.

Bình Tú
6 tháng 2 2023 lúc 20:30

Đéo bt lm

Anh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 7 2017 lúc 3:38

- Về quy mô: rộng lớn, diễn ra rộng khắp cả nước, trên nhiều mặt trận.

- Về lực lượng: thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

- Về hình thức đấu tranh: đa dạng, phong phú với nhiều hình thức công khai, bán công khai.

=> Phong trào dân chủ 1936 -1939 là cuộc diễn tập lần thứ 2, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 16:08

Tham khảo

- Nhận xét:

+ Trong các thế kỉ XVI - XIX, phong trào đấu tranh chống ách đô hộ của thực dân phương Tây ở các nước Đông Nam Á đã lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, trong đó, đông đảo nhất là nông dân.

+ Hình thức đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á rất phong phú, đa dạng, nhưng đấu tranh vũ trang là hình thức phổ biến nhất.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 4 2017 lúc 10:52

Phong trào dân chủ 1936-1939 là một cao trào dân tộc dân chủ có lực lượng tham gia đông đảo, quy mô rộng lớn, mục tiêu và hình thức đấu tranh phong phú.

-Lực lượng: Ngoài tầng lớp cơ bản là công nhân và nông dân, có sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân khác có tinh thần dân chủ chống phát xít, chống chiến tranh như tiểu tư sản, địa chủ vừa và nhỏ và cả ngoại kiều ở Đông Dương.

-Quy mô: diễn ra khắp cả nước ta, rộng lớn, đặc biệt như phong trào Đông Dương đại hội, “đón rước”, các cuộc bãi công, hoạt động kỉ niệm Quốc tế lao động 1-5-1938.

-Về mục tiêu: đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình, chống phát xít, chống chiến tranh.

-Về hình thức đấu tranh: phong phú, kết hợp đấu tranh hợp pháp, bất hợp pháp, công khai, bí mật, đấu tranh kinh tế, văn hóa, chính trị v.v….

Vũ Nguyễn Gia Hiển
Xem chi tiết
Đỗ Xuân Long
29 tháng 2 2016 lúc 14:33

- Diễn biến phong trào dân chủ 1936 – 1939 

+  Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ

 Phong trào Đông Dương Đại hội

    Năm 1936, Đảng phát động nhân dân thảo ra bản dân nguyện gửi tới phái đoàn chính phủ Pháp tiến tới triệu tập Đông Dương Đại hội (8-1936).

Các ủy ban hành động thành lập, phát truyền đơn, ra báo chí, tổ chức mít tinh, hội họp, thảo luận những yêu cầu về dân chủ, dân sinh.... Tháng 9/1936 Pháp giải tán ủy ban hành động. tịch thu các báo...

 Qua phong trào, đông đảo quần chúng đã thức tỉnh, đoàn kết đấu tranh đòi quyền sống. Đảng thu được một số kinh nghiệm về phát động và lãnh đạo đấu tranh công khai, hợp pháp.

 Phong trào đón Gô-đa và Brêviê : năm1937, lợi dụng sự kiện đón Gôđa và Brêviê, Đảng tổ chức quần chúng mít tinh “đón rước”, biểu dương lực lượng ; tranh thủ đưa yêu sách về dân sinh, dân chủ.

 - Nhận xét phong trào :

 Phong trào đấu tranh diễn ra trên quy mô lớn, phạm vi cả nước. nhưng tiêu biểu nhất là những hoạt động ở thành thị, ở những thành phố lớn : Hà Nội, Huế, Sài Gòn.

Mục tiêu : chống bọn phản động thuộc điạ và tay sai đòi tự do dân chủ, cơm áo hoà bình.

 Lực lượng tham gia đông đảo bao gồm công nhân, nông dân, tiểu thương, tiểu chủ, công chức, tiểu tư sản trí thức.

 Hình thức đấu tranh công khai hợp pháp, nhiều hình thức đấu tranh lần đầu tiên được Đảng ta áp dụng.

 

Quỳnh Như_21
Xem chi tiết
︵✰Ah
10 tháng 3 2023 lúc 20:39

Tham Khảo
Hoàn cảnh + Khó khăn :

* Phong trào kháng chiến chống Pháp có thể chia làm 2 giai đoạn:

 + Giai đoạn 1: từ năm 1858 đến khi ký Hiệp ước 5/6/ 1862.

  - Phong trào chống Pháp của nhân dân ta trong giai đoạn này còn gắn bó với triều đình Huế, nhân dân chiến đấu bên cạnh triều đình.

 + Giai đoạn 2: sau khi Hiệp ước 1862 đến năm 1884.

  - Phong trào chống Pháp của nhân dân ta đã tách khỏi triều đình Huế, nhân dân chiến đấu tự túc khắp mọi nơi. Lúc này thì triều đình ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân ta như giải tán nghĩa quân, điều động người chỉ huy, đàn áp cuộc khởi nghĩa của nông dân… Mặc dù vậy, phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta vẫn duy trì và phát triển.
 Kết quả :

 - Làm cho thực dân Pháp luôn luôn đối phó, làm tiêu hao lực lượng chúng và làm cho chúng hoang mang lo sợ.

 - Cổ vũ tinh thần đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của nhân dân.

Nguyễn Hữu Nghĩa
Xem chi tiết
0396464756
12 tháng 3 2023 lúc 21:36
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì

a. Kháng chiến ở Đà Nẵng

* Hành động của Pháp:

- Tháng 2/1859, quân Pháp kéo vào Gia Định. Ngày 17/2/1859, chúng tấn công thành Gia Định. 

- Đêm 23/2/1861, quân Pháp mở cuộc tấn công qui mô vào Đại đồn Chí Hòa.

* Thái độ của triều đình:

- Quân ta kháng cự mạnh mẽ nhưng không thắng nổi hỏa lực của địch. Đại đồng Chí Hòa thất thủ. Thừa thắng quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và tỉnh thành Vĩnh Long.

- Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất. 

* Cuộc kháng chiến của nhân dân:

Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến, nhiều toán quân phối hợp với quân triều đình đánh Pháp.

b. Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì

Trương Định nhận phong soái

- Phong trào kháng chiến của nhân dân sôi nổi. 

- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861).

- Khởi nghĩa Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.

Yen Hai
Xem chi tiết
Keiko Hashitou
1 tháng 3 2022 lúc 11:19

Hoàn cảnh : Cuộc kháng chiến càng ngày càng khó khăn vì thái độ bạc nhược , cấu kết với giặc của triều đình Huế để đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân

Số lượng: người tham gia : đông đảo , nhiều tầng lớp nhân dân tham gia, đặc biệt là nông dân.

Quy mô: Rộng khắp 6 tỉnh Nam Kì .

Kết quả: Thất bại.