Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Trà My
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
27 tháng 4 2017 lúc 11:00

B A C H F E I

a/ Xét tam giác ABC có 2 đường trung tuyến BE;CF cắt nhau tại I => I là trọng tâm tam giác ABC
=> AI là đường trung tuyến thứ 3

=> AI đi qua trung điểm H của BC

=> HB = HC

Mà tam giác ABC cân tại A => AI vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác => góc BAH = góc CAH

Xét tam giác ABI và tam giác CAI có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\left(cmt\right)\\AB=AC\left(gt\right)\\AI:chung\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)

Mà: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

=> Tam giác BIC cân tại I

b/ Vì I là trọng tâm tam giác ABC => \(BI=\frac{2}{3}BE;IE=\frac{1}{3}BE\Rightarrow BI=\frac{2}{3}:\frac{1}{3}=2IE\)

Vì tam giác ABC cân tại A => AI vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao

=> AI vuông góc BC tại H

Xét tam giác BIH vuông tại H có BI là cạnh huyền => \(BH< BI\Rightarrow BH< 2IE\left(1\right)\)

Giải thích thêm: Vì AB = AC (gt) mà F là trung điểm AB; E là trung điểm AC => \(AF=BF=AE=CE\)

Xét tam giác BFC và tam giác BEC có:

\(\hept{\begin{cases}BC:chung\\\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(gt\right)\\BF=EC\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta BFC=\Delta CEB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow CF=BE\)

Vì I là trọng tâm tam giác ABC => \(CI=\frac{2}{3}CF;IF=\frac{1}{3}CF\Rightarrow CI=\frac{2}{3}:\frac{1}{3}=2CF\)

Xét tam giác HIC vuông tại H có CI là cạnh huyền => \(CH< CI\Rightarrow CH< 2IF\)

Mà: \(BE=CF\left(cmt\right)\Rightarrow HC< 2IE\left(2\right)\)

Từ (1);(2) \(\Rightarrow HB+HC< 2IE+2IE\)

\(\Rightarrow BC< 4IE\left(cmt\right)\)

PS: Check lại nha bạn

Lê Thị Trà My
27 tháng 4 2017 lúc 14:19

Có mỗi chỗ 2IF mà cậu nhầm thành 2CF thôi,còn lại đúng hết.Cảm ơn vì đã giải

Định k cho cậu mà oniline math nó không cho TT^TT

Vũ Như Mai
28 tháng 4 2017 lúc 9:49

Ừ hen, viết liền nên nhìn nhầm vậy đó

pham gia loc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2021 lúc 22:02

b) Xét ΔEBC vuông tại E và ΔFCB vuông tại F có 

BC chung

\(\widehat{ECB}=\widehat{FBC}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔEBC=ΔFCB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: \(\widehat{EBC}=\widehat{FCB}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

Xét ΔBIC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)(cmt)

nên ΔIBC cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2021 lúc 22:01

a) Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE=ΔACF(Cạnh huyền-góc nhọn)

Na Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 14:10

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

b: Xét ΔFBC vuông tại F và ΔECB vuông tại E có

FB=EC

FC=EB

BC chung

DO đó: ΔFBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)

hay ΔBIC cân tại I

d: Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: IB=IC

nên I nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: MB=MC

nên M nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,M,I thẳng hàng

Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 21:55

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

b: Ta có: ΔABE=ΔACF

nên BE=CF

Xét ΔFBC vuông tại F và ΔECB vuông tại E có

BC chung

CF=BE

Do đó: ΔFBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)

hay ΔIBC cân tại I

c: Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đườg trung trực của BC(1)

ta có: IB=IC

nên I nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: MB=MC

nên M nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,I,M thẳng hàng

trần duy anh
Xem chi tiết
Huyền Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2022 lúc 21:17

a: Xét ΔAEB và ΔAFC có 

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)

AB=AC

\(\widehat{BAC}\) chung
Do đó: ΔAEB=ΔAFC
Suy ra: AE=AF

b: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

c: Xét ΔFBI và ΔECI có 

\(\widehat{FBI}=\widehat{ECI}\)

FB=EC

\(\widehat{BFI}=\widehat{CEI}\)

Do đó: ΔFBI=ΔECI

Suy ra: IB=IC

hay I nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AI\(\perp\)BC

d: Xét ΔBIC có IB=IC

nên ΔBIC cân tại I

Trần Thị Tuyết Mai
Xem chi tiết
huong2005
Xem chi tiết
AFK_As Sang
Xem chi tiết
Tẫn
28 tháng 4 2019 lúc 8:39

a) BE = DC, ΔBEC = ΔCDB.

Vì ΔABC cân tại A nên: AB = AC.

Ta lại có: AB = AE + EB mà AE = EB (gt)

AC = AD + DC mà AD = DC (gt) 

⇒ AE = EB = AD = DC

Vậy BE = DC.

Xét ΔBEC và ΔCDB có:

BE = CD (cmt)

∠ABC = ∠ACB (ΔABC cân)

BC : cạnh chung.

Do đó: ΔBEC = ΔCDB (c.g.c)

b) ΔBGC cân.

Vì ΔBEC = ΔCDB (câu a) 

⇒ ∠ECB = ∠DBC (hai góc tương ứng)

⇒ ΔBGC cân tại G.

Câu c và hình chờ xíu :v  

Tẫn
28 tháng 4 2019 lúc 9:01

c) BC <4GD

Kẻ trung tuyến AG ⇒ G là trọng tâm của ΔABC, mà ΔABC cân (gt) ⇒ AG là phân giác của ∠BAC (∠A1 = ∠A2

AG cắt BC tại H (HB = HC)

Xét ΔABH và ΔACH có:

AB = AC (gt)

BH = HC (cmt)

AH : chung

Do đó: ΔABH = ΔACH (c.c.c)

⇒ ∠H1 = ∠H2 (hai góc tương ứng) Mà ∠H1 + ∠H2 = 180o

⇒ ∠H1 = ∠H2 = 180o : 2 = 90o hay AH ⊥ BC.

Vì ΔBGC cân tại G nên: GB = GC (hai cạnh đáy) Mà GB = 2GD 

⇒ 4GD = DB + GC.

Xét ΔBGH vuông tại H, ta có: BG > BH (định lí) (1)

Xét ΔCGH vuông tại H, ta có: CG > CH (định lí) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: BG + CG > BH + CH

Mà GB + CG = 4GD (cmt) và CB = BH + CH

⇒ 4GD > BC 

Tẫn
28 tháng 4 2019 lúc 9:01

ABCDEGH1212