3. Tìm: A) 3/4 của 28m. B) 4/8 của 40 kg. C) 5/6 của 54 km².
Tìm số phần tử của các tập hợp sau đây:
a) A = {2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
b) B = {2; 4; 6; 8; ...; 20}
c) C = {1; 4; 5; 10; ...; 25}
d) D = {2; 4; 6; 8; ...; 102; 104}
e) E = {5; 10; 15; 20; ...; 470}
f) F = {10; 20; 30; 40; ...; 500}
Mọi người ơi nhanh lên mình còn đi học buổi chiều!!
a) Số phần tử:
\(\left(9-2\right):1+1=8\) (phần tử)
b) Số phần tử:
\(\left(20-2\right):2+1=10\) (phẩn tử)
c) Số phần tử:
\(\left(25-1\right):3+1=9\) (phần tử)
d) Số phần tử:
\(\left(104-2\right):2+1=52\) (phần tử)
e) Số phần tử:
\(\left(470-5\right):5+1=94\) (phần tử)
f) Số phần tử:
\(\left(500-10\right):10+1=50\) (phần tử)
Bài 1: Tìm: a) 2/3 của 7,8 b) 2 1/3 của 2,7 c) 2/21 của -77/4 d) 1 10/11 của 6 3/5
Bài 2: Tìm một số biết: a) 2/3 của nó bằng 1,2 b) 1 2/7 của nó bằng - 54 c) 40% của nó bằng 4,12 d) 2/19 của nó bằng 4 3/4
Bài 3: Tìm tỷ số phần trăm của hai số: a) 3600m2 và 1ha b) 150cm2 và 2dm2 c) 1 1/5 giờ và 50 phút.
Bài 4: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 4536 và 20% số lớn bằng 1/4 số nhỏ?
Bài 5: Một người đi xe đạp trong 3 giờ được 44 km. Giờ đầu người ấy đi được 1/3 quãng đường cộng thêm 1/3 km. Giờ thứ hai người ấy đi được 1/3 quãng đường còn lại sau giờ đầu, cộng thêm 1/3 km. Hỏi giờ thứ ba người ấy đi được bao nhiêu ki - lô - mét?
Bài 6: Một xe ô tô chạy trên đoạn đường AB. Giờ đầu chạy được 2/5 quãng đường. Giờ thứ hai chạy được 2/3 quãng đường còn lại và thêm 5km. Giờ thứ ba ô tô chạy 20km và vừa hết quãng đường AB. Tính chiều dài quãng đường AB?
Tìm c/s tận cùng của :
1) 7^2430 5)2^149
2)1987^1988 6) 54^1993 . 23^497
3)1983^1984 7)2^2005 + 8^2015
4)4^1985 8) 4^18^2005
4) \(4^{1985}\)
Ta thấy : 1985 là số lẻ
\(\Rightarrow4^{1985}\) có chữ số tận cùng là : 4
5) \(2^{149}=2^{148}.2=\left(2^4\right)^{37}.2\)
Ta thấy : 2 mũ 148 luôn có chữ số tận cùng là 6.
Suy ra : 2 mũ 149 có chữ số tận cùng là 2.
1) \(7^{2430}=7^{2428}.7^2=\left(7^4\right)^{607}.7^2\)
Ta có : \(7^2\) có chữ số tận cùng là : 9
\(\left(7^4\right)^{607}\) có chữ số tận cùng là : 1
Do đó : 2 mũ 2430 có chữ số tận cùng là 9.
2) \(1987^{1988}=\left(1987^4\right)^{497}\)
Do đó : 1987 mũ 1998 có chữ số tận cùng là : 1
3) \(1983^{1984}=\left(1983^4\right)^{496}\)
Do đó : 1983 mũ 1984 có chữ số tận cùng là : 1
Bạn này dài quá có chỗ nào thực sự cần thiết bạn hãng gửi nha .
6) \(54^{1993}.23^{497}\)
Xét từng hạng tử của tích :
\(54^{1993}\) có số mũ lẻ .
Suy ra : chữ số tận cùng của 54 mũ 1993 là 4 .
\(23^{497}=23^{496}.23=\left(23^4\right)^{124}.23\)
Suy ra chữ số tận cùng của 23 mũ 497 là : 3
Do đó : Chữ số tận cùng của : \(54^{1993}.23^{497}\) là : 2
7) \(2^{2005}+8^{2015}\)
Xét từng hạng tử của tổng trên ta có :
\(2^{2005}=2^{2004}.2=\left(2^4\right)^{501}.2\)
Suy ra : Chữ số tận cùng của 2 mũ 2005 là : 2.
8) \(\left(4^{18}\right)^{2005}\)
Xét hạng tử trong ngoặc ta có : \(4^{18}=4^{16}.4^2=\left(4^4\right)^4.4^2\)
Suy ra : 4 mũ 18 có chữ số tận cùng là : 6
Do đó : Chữ số tận cùng của \(\left(4^{18}\right)^{2005}\) là 6.
Tính (theo mẫu):
a) \(\dfrac{1}{4}\) của 20 km. b) \(\dfrac{1}{7}\) của 28 g.
c) \(\dfrac{3}{10}\) của 100 ml. d) \(\dfrac{3}{4}\) của 640 tấn.
e) \(\dfrac{5}{8}\) của 40 m2. g) \(\dfrac{2}{3}\) của 1 giờ.
a) Ta có \(\dfrac{1}{4}\) của 20 km là:
\(20\times\dfrac{1}{4}=5\left(km\right)\)
Vậy: ...
b) Ta có: \(\dfrac{1}{7}\) của 28 g là:
\(\dfrac{1}{7}\times28=4\left(g\right)\)
Vậy: ....
c) Ta có \(\dfrac{3}{10}\) của 100 ml là:
\(\dfrac{3}{10}\times100=30\left(ml\right)\)
Vậy: ...
d) Ta có \(\dfrac{3}{4}\) của 640 tấn là:
\(\dfrac{3}{4}\times640=480\) (tấn)
Vậy: ...
e) Ta có \(\dfrac{5}{8}\) của \(40m^2\) là:
\(\dfrac{5}{8}\times40=25\left(m^2\right)\)
Vậy: ...
g) Đổi: 1 giờ = 60 phút
Ta có \(\dfrac{2}{3}\) của 1 giờ là:
\(\dfrac{2}{3}\times60=40\) (phút)
Vậy: ...
a) Ta có 1/4 của 20 là: 20 × 1/4 = 5
Vậy 1/4 của 20 km là 5 km
b) Ta có 1/7 của 28 là: 28 × 1/7 = 4
Vậy 1/7 của 28 g là 4 g
c) Ta có 3/10 của 100 là: 100 × 3/10 = 30
Vậy 3/10 của 100 ml là 30 ml
d) Ta có 3/4 của 640 là: 640 × 3/4 = 480
Vậy 3/4 của 640 tấn là 480 tấn
e) Ta có 5/8 của 40 là: 40 × 5/8 = 25
Vậy 5/8 của 40 m² là 25 m²
g) Ta có 2/3 của 1 là 1 × 2/3 = 2/3
Vậy 2/3 của 1 giờ là 2/3 giờ
a. 3 m 7 dm =……..m b. 6 kg 54 g =………kg c. 5 km2 4 hm2= …… km2 d. 26m2 5 dm2=……….m2
a. 3 m 7 dm =3,7 m b. 6 kg 54 g =6,054 kg
c. 5 km2 4 hm2= 5,04 km2 d. 26m2 5 dm2= 26,05 m2
Tìm :
a, 2/5 của 40 ; b,5/6 của 48000 đồng
c, 4 1/2 của 2/5 kg
2/5 của 40 là 16
5/6 của 48000 đồng là 40000 đồng
a)\(\frac{2}{5}\)của 40 = \(16\)
b)\(\frac{5}{6}\)của 48000 đồng = 40000 đồng
c)\(\frac{1}{2}\)của \(\frac{2}{5}\)kg = \(\frac{9}{5}\)kg
ta có 24 kg bằng: A. 3/4 của 32 kg B. 2/3 của 27 kg C . 4/5 của 35 kg D. 5/6 của 30 kg
A.3/4 của 32 kg
Cho dãy số liệu thống kê (đơn vị là kg): 1, 2, 3, 4, 5 (1)
Dãy (1) có trung bình cộng x = 3kg và độ lệch chuẩn s = 2 kg.
Cộng thêm 4 kg vào mỗi số liệu thống kê của dãy (1), ta được dãy số liệu thống kê (đã hiệu chỉnh) sau đây (đơn vị là kg): 5, 6, 7, 8, 9.(2)
Khi đó ta có: Độ lệch chuẩn của dãy (2) là:
A. 2 kg
B. 3 kg
C. 4 kg
D. 6 kg
Cách 1. Ta có: Khi cộng vào mỗi số liệu của một dãy số liệu thống kê cùng một hằng số thì phương sai và độ lệch chuẩn không thay đổi. Do đó độ lệch chuẩn của dãy (2) vẫn là 2 kg.
Cách 2. Tính trực tiếp độ lệch chuẩn của dãy (2).
Đáp án: A.
a) Tìm năm bội của: 3; -3; 12; -12; 2; -2; 6; -6
b) Tìm năm bội của: 3; -4; 5; -5
c) Tìm tất cả ước của: 1; 8; -8; 12; -15; 24
d) Tìm tất cả các ước của: -3; 6; 11; -1; 16; -16
mik dài hơn