Giải pt bằng delta và tìm nghiệm:
a) 2x2 - 5x + 1 = 0
b) 4x2 + 4x + 1 =0
c) 5x2 - x + 2 =0
Tìm x:
a) 5x(x-2)+(2-x)=0
b) x(2x-5)-10x+25=0
c) \(\dfrac{25}{16}\)-4x2+4x-1=0
d)x4+2x2-8=0
a) \(\text{5x(x-2)+(2-x)=0}\)
\(\Rightarrow5x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-2\right)\left(5x-1\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\5x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
b) \(\text{x(2x-5)-10x+25=0}\)
\(\Rightarrow x\left(2x-5\right)-5\left(2x-5\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-5\right)\left(2x-5\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\2x-5=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=2,5\end{matrix}\right.\)
c) \(\dfrac{25}{16}-4x^2+4x-1=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{9}{16}-4x^2+4x=0\)
\(\Rightarrow-4x^2+4x+\dfrac{9}{16}=0\)
\(\Rightarrow-4x^2-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{9}{2}x+\dfrac{9}{16}=0\)
\(\Rightarrow\left(-4x^2-\dfrac{1}{2}x\right)+\left(\dfrac{9}{2}x+\dfrac{9}{16}\right)=0\)
\(\Rightarrow-\dfrac{1}{2}x\left(8x+1\right)+\dfrac{9}{16}\left(8x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{9}{16}\right)\left(8x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{9}{16}=0\\8x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{8}\\x=\dfrac{-1}{8}\end{matrix}\right.\)
a) \(5x\left(x-2\right)+\left(2-x\right)=0\)
\(\Rightarrow5x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(5x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\5x-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
b) \(x\left(2x-5\right)-10x+25=0\)
\(\Rightarrow x\left(2x-5\right)-5\left(2x-5\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right)\left(2x-5\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\2x-5=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
c) \(\dfrac{25}{16}-4x^2+4x-1=0\)
\(\Rightarrow-4x^2+4x+\dfrac{9}{16}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{9}{8}\right)\left(x+\dfrac{1}{8}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{9}{8}=0\\x+\dfrac{1}{8}=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{8}\\x=-\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\)
d) \(x^4+2x^2-8=0\)
\(\Rightarrow\left(x^4+2x^2+1\right)-9=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+1\right)^2-3^2=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+1-3\right)\left(x^2+1+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2-2\right)\left(x^2+4\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-2=0\\x^2+4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=2\\x^2=-4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x^2=2\) \(\Rightarrow x=\pm\sqrt{2}\)
Áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình:
a ) 5 x 2 − x + 2 = 0 b ) 4 x 2 − 4 x + 1 = 0 c ) − 3 x 2 + x + 5 = 0
a) 5 x 2 – x + 2 = 0 ;
a = 5; b = -1; c = 2
Δ = b 2 - 4 a c = ( - 1 ) 2 - 4 . 5 . 2
= 1 - 40 = -39 < 0
Vậy phương trình trên vô nghiệm.
b) 4 x 2 – 4 x + 1 = 0 ;
a = 4; b = -4; c = 1
Δ = b 2 - 4 a c = ( - 4 ) 2 - 4 . 4 . 1 = 16 - 16 = 0
⇒ phương trình có nghiệm kép
x = (-b)/2a = (-(-4))/2.4 = 1/2
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1/2
c) - 3 x 2 + x + 5 = 0
a = -3; b = 1; c = 5
Δ = b 2 - 4 a c = 12 - 4 . ( - 3 ) . 5 = 1 + 60 = 61 > 0
⇒ Do Δ >0 nên áp dụng công thức nghiệm, phương trình có 2 nghiệm phân biệt
x 1 = ( 1 - √ 61 ) / 6 ; x 2 = ( 1 + √ 61 ) / 6
Giải các hệ pt và tìm nghiệm:
a) 6x2 - 75x - 81 = 0
b) 5x2 - 32x + 27 = 0
a) \(6x^2-75x-81=0\)
Vì \(a-b+c=6-\left(-75\right)+81=0\)
Vậy: \(x_1=-1;x_2=\dfrac{-\left(-81\right)}{6}=\dfrac{27}{2}\)
b) \(5x^2-32x+27=0\)
Vì \(a+b+b=5+\left(-32\right)+27=0\)
Vậy: \(x_1=1;x_2=\dfrac{27}{5}\).
Giải các pt sau
a) 3x2 + 4x = 0
b) -2x2 - 8 = 0
c) 2x2 -7x2 + 5 = 0
d) x^2 - 8x - 48 = 0
cho mik hỏi rằng là 3x2 + 4x = 0 hay 3x2 + 4x = 0
ông ơi mấy bài này bấm máy tính là ra mà ông
a) \(3x^2+4x=0\Leftrightarrow\left(3x+4\right)x=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x+4=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
➤\(x\in\left\{0;-\dfrac{4}{3}\right\}\)
b) \(-2x^2-8=0\Leftrightarrow-2x^2+\left(-2\right)\cdot4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+4\right)\cdot\left(-2\right)=0\\ \Leftrightarrow x^2+4=0\\\Rightarrow x^2=\varnothing\Leftrightarrow x=\varnothing \)
vì với mọi x, ta luôn đúng với: \(x^2\ge0\Leftrightarrow x^2+4\ge4>0\)
➤\(x=\varnothing\)
c)\(2x^2-7x^2+5=0\)
+) \(a+b+c=2+\left(-7\right)+5=7-7=0\)
Do đó, phương trình có 2 nghiệm sau:
\(x=1\) và \(x=\dfrac{5}{2}=2,5\)
➤\(x\in\left\{1;2,5\right\}\)
d) \(x^2-8x-48=0\)
+)\(\Delta=\left(-8\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-48\right)=64+192=266>0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\Delta}=\sqrt{266}\)
➢Do đó, ta có: \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{266}-\left(-8\right)}{2\cdot2}=\dfrac{\sqrt{266}+8}{4}\\x=\dfrac{-\sqrt{266}-\left(-8\right)}{2\cdot2}=\dfrac{8-\sqrt{266}}{4}\end{matrix}\right.\)
➤ \(x\in\left\{\dfrac{8+\sqrt{266}}{4};\dfrac{8-\sqrt{266}}{4}\right\}\)
Xác định a, b', c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình:
a ) 4 x 2 + 4 x + 1 = 0 b ) 13852 x 2 − 14 x + 1 = 0 c ) 5 x 2 − 6 x + 1 = 0 d ) − 3 x 2 + 4 6 ⋅ x + 4 = 0
a) Phương trình bậc hai 4 x 2 + 4 x + 1 = 0
Có a = 4; b’ = 2; c = 1; Δ ’ = ( b ’ ) 2 – a c = 2 2 – 4 . 1 = 0
Phương trình có nghiệm kép là:
b) Phương trình 13852 x 2 – 14 x + 1 = 0
Có a = 13852; b’ = -7; c = 1;
Δ ’ = ( b ’ ) 2 – a c = ( - 7 ) 2 – 13852 . 1 = - 13803 < 0
Vậy phương trình vô nghiệm.
c) Phương trình bậc hai 5 x 2 – 6 x + 1 = 0
Có: a = 5; b’ = -3; c = 1.; Δ ’ = ( b ’ ) 2 – a c = ( - 3 ) 2 – 5 . 1 = 4 > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
d) Phương trình bậc hai:
Phương trình có hai nghiệm phân biệt :
Kiến thức áp dụng
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức Δ = b2 – 4ac.
+ Nếu Δ > 0, phương trình có hai nghiệm phân biệt
+ Nếu Δ = 0, phương trình có nghiệm kép ;
+ Nếu Δ < 0, phương trình vô nghiệm.
Tìm x
a) 4x(x+1)-x-1 = 0
b) x3-4x2+4x =0
c) x2-3x + 2 =0
tham khảo: https://hoc24.vn/cau-hoi/.2256230161739
a) ⇔ \(4x^2+4x-x-1=0\)
⇔ \(4x^2+3x-1=0\)
⇔ \(4x(x+1)-(x+1)=0\)
⇔ \((x+1)(4x-1)=0\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy...
b) \(x^3-4x^2+4x=0\)
⇔ \(x^2(x-2)-2x(x-2)=0\)
⇔ \((x-2)(x^2-2x)=0\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=0\end{matrix}\right.\)
Vậy...
c) \(x^2-3x+2=0\)
⇔ \(x(x-2)-(x-2)=0\)
⇔ \((x-1)(x-2)=0\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm (nếu có) của mỗi phương trình sau:
a ) 4 x 2 + 2 x − 5 = 0 b ) 9 x 2 − 12 x + 4 = 0 c ) 5 x 2 + x + 2 = 0 d ) 159 x 2 − 2 x − 1 = 0
a) Phương trình 4 x 2 + 2 x − 5 = 0
Có a = 4; b = 2; c = -5, a.c < 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm x 1 ; x 2
Theo hệ thức Vi-et ta có:
b) Phương trình . 9 x 2 − 12 x + 4 = 0
Có a = 9; b' = -6; c = 4 ⇒ Δ 2 = ( - 6 ) 2 - 4 . 9 = 0
⇒ Phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 .
Theo hệ thức Vi-et ta có:
c) Phương trình 5 x 2 + x + 2 = 0
Có a = 5; b = 1; c = 2 ⇒ Δ = 1 2 − 4.2.5 = − 39 < 0
⇒ Phương trình vô nghiệm.
d) Phương trình 159 x 2 − 2 x − 1 = 0
Có a = 159; b = -2; c = -1; a.c < 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1 ; x 2 .
Theo hệ thức Vi-et ta có:
Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ:
a ) 3. x 2 + x 2 − 2 x 2 + x − 1 = 0 b ) x 2 − 4 x + 2 2 + x 2 − 4 x − 4 = 0 c ) x − x = 5 x + 7 d ) x x + 1 − 10 ⋅ x + 1 x = 3
a)
3 · x 2 + x 2 - 2 x 2 + x - 1 = 0 ( 1 )
Đặt t = x 2 + x ,
Khi đó (1) trở thành : 3 t 2 – 2 t – 1 = 0 ( 2 )
Giải (2) : Có a = 3 ; b = -2 ; c = -1
⇒ a + b + c = 0
⇒ (2) có hai nghiệm t 1 = 1 ; t 2 = c / a = - 1 / 3 .
+ Với t = 1 ⇒ x 2 + x = 1 ⇔ x 2 + x – 1 = 0 ( * )
Có a = 1; b = 1; c = -1 ⇒ Δ = 1 2 – 4 . 1 . ( - 1 ) = 5 > 0
(*) có hai nghiệm
Có a = 3; b = 3; c = 1 ⇒ Δ = 3 2 – 4 . 3 . 1 = - 3 < 0
⇒ (**) vô nghiệm.
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm
b)
x 2 − 4 x + 2 2 + x 2 − 4 x − 4 = 0 ⇔ x 2 − 4 x + 2 2 + x 2 − 4 x + 2 − 6 = 0 ( 1 )
Đặt x 2 – 4 x + 2 = t ,
Khi đó (1) trở thành: t 2 + t – 6 = 0 ( 2 )
Giải (2): Có a = 1; b = 1; c = -6
⇒ Δ = 1 2 – 4 . 1 . ( - 6 ) = 25 > 0
⇒ (2) có hai nghiệm
+ Với t = 2 ⇒ x 2 – 4 x + 2 = 2
⇔ x 2 – 4 x = 0
⇔ x(x – 4) = 0
⇔ x = 0 hoặc x = 4.
+ Với t = -3 ⇒ x 2 – 4 x + 2 = - 3
⇔ x2 – 4x + 5 = 0 (*)
Có a = 1; b = -4; c = 5 ⇒ Δ ’ = ( - 2 ) 2 – 1 . 5 = - 1 < 0
⇒ (*) vô nghiệm.
Vậy phương trình ban đầu có tập nghiệm S = {0; 4}.
Khi đó (1) trở thành: t 2 – 6 t – 7 = 0 ( 2 )
Giải (2): Có a = 1; b = -6; c = -7
⇒ a – b + c = 0
⇒ (2) có nghiệm t 1 = - 1 ; t 2 = - c / a = 7 .
Đối chiếu điều kiện chỉ có nghiệm t = 7 thỏa mãn.
+ Với t = 7 ⇒ √x = 7 ⇔ x = 49 (thỏa mãn).
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 49.
⇔ t 2 – 10 = 3 t ⇔ t 2 – 3 t – 10 = 0 ( 2 )
Giải (2): Có a = 1; b = -3; c = -10
⇒ Δ = ( - 3 ) 2 - 4 . 1 . ( - 10 ) = 49 > 0
⇒ (2) có hai nghiệm:
Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện xác định.
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm
Giúp vs ạ
Bài 1 giải các bất phương trình sau
a.x2 - x - 6 = 0
b.2x2 - 7x + 5 < 0
c.3x2 - 9x + 6 ≥ 0
d.2x2 - 5x + 3 < 0
Bài 2 Giải phương trình sau
A.√x2 + x + 5 = √2x2 - 4x + 1
B.√11x2 -14x - 12 = √3x2 + 4x - 7
Bài 2:
a: =>2x^2-4x+1=x^2+x+5
=>x^2-5x-4=0
=>\(x=\dfrac{5\pm\sqrt{41}}{2}\)
b: =>11x^2-14x-12=3x^2+4x-7
=>8x^2-18x-5=0
=>x=5/2 hoặc x=-1/4