Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 12 2023 lúc 16:56

Công dụng của dấu chấm lửng trong hai đoạn thơ:

a. Thể hiện lời nói bỏ dở, ngập ngừng của Chiên con khi bị sói hung hăng nạt nộ.

b. Thể hiện cho lời nói bỏ dở của Sói khi đổ tội cho Chiên con vì chưa tìm thêm được lý do cho phù hợp hơn.

MARTETAK NGUYEN
Xem chi tiết
Mac Willer
4 tháng 5 2021 lúc 14:10

công dụng: Để làm màu

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 12 2023 lúc 21:40

Công dụng của dấu chấm lửng trong các trường hợp:

a. Thể hiện lời nói ngập ngừng, ngắt quãng.

b. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ có sắc thái hài hước: từ việc phân tích hết sức khoa học để đi đến một kết luận không về khoa học mà về tính mạng của những người đang nói.

c. - Dấu chấm lửng (1) phối hợp với dấu phẩy ngầm cho biết nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.

- Dấu chấm lửng (2) thể hiện lời nói bỏ dở, ngập ngừng, ngắt quãng.

ko bt nha 3
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
22 tháng 2 2020 lúc 9:02

1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là nghị luận.

2. Nội dung của đoạn trích: Những biểu hiện chứng minh lòng yêu nước của nhân dân ta trong thời đại hiện nay.

3. Biện pháp tu từ: điệp cấu trúc câu "Từ...đến"

-> Khẳng định lòng yêu nước của nhân dân mọi tầng lớp, mọi giai cấp, lứa tuổi, giới tính...

4. Chia sẻ của bản thân cả ưu và nhược điểm trong lòng yêu nước giới trẻ hiện nay.

Khách vãng lai đã xóa
Hương 7B Nguyễn
Xem chi tiết
BJYXSZD Minz_
2 tháng 5 2022 lúc 14:13

a, - Đoạn văn trên trích từ vb "Sống chết mặc bay"

    - PTBĐ: Tự sự

    - Tác giả: Phạm Duy Tốn

 

b, - Phép liệt kê: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò, kê vang tứ phía

 

c, - Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết. 

    - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng. 

    - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. 

 

d, Tự làm nha :))

datcoder
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
21 tháng 9 2023 lúc 20:22

C. Thành phần gọi - đáp

datcoder
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 9 2023 lúc 23:29

Tham khảo!

Chọn bài thơ “Bạn tới chơi nhà” – Nguyễn Khuyến

Đã bấy lâu nay bác tới nhà.

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.

Ao sâu nước cả, khôn chài cá,

Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.

Cải chửa ra cây, cà mới nụ,

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.

Đầu trò tiếp khách, trầu không có,

Bác đến chơi đây ta với ta.

a.

- Về niêm: Chữ thứ 2 của câu 2 và câu 3 (thời – sâu), câu 4 và câu 5 (rộng – chửa), câu 6 và câu 7 (vừa – trò), câu 1 và câu 8 (bấy – đến) cùng thanh.

- Về luật: Luật trắc

- Về đối: câu 3 và câu 4, câu 5 và câu 6

b. 3 phần

- Phần 1 (6 câu đầu): Giới thiệu tình huống bạn đến chơi

- Phần 2 (6 câu tiếp): Hoàn cảnh gia đình khi bạn đến chơi

- Phần 3 (Câu cuối): Khẳng định tình bạn chân thành

c.

- Chủ đề: Ngợi ca tình bạn chân thành thắm thiết, đậm đà, mộc mạc và tràn đầy niềm vui dân dã của tác giả.

- Đặc sắc nghệ thuật:

+ Tạo tình huống bất ngờ, thú vị

+ Giọng thơ chất phác, hồn nhiên, ẩn sau câu chữ là ánh mắt lấp lánh cùng nụ cười hồn hậu, ấm áp, chân tình của nhà thơ

+ Sự kết hợp nhuần nhuyễn, tinh tế giữa ngôn ngữ đời thường và ngôn ngữ bác học

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 12 2023 lúc 21:41

- Một câu có dấu chấm lửng trong văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ với công dụng làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung hài hước: "Chẳng qua chỉ là cái... ổ voi thôi mà!".

ko bt nha 3
Xem chi tiết