Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Phí Đức
27 tháng 3 2021 lúc 17:33

a/ \(BD\) là đường phân giác \(\widehat{BAC}\)

\(\to\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{BA}{BC}\) hay \(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

\(\to\dfrac{DA}{3}=\dfrac{DC}{5}=\dfrac{DA+DC}{3+5}=\dfrac{AC}{8}=\dfrac{8}{8}=1\)

\(\to\begin{cases}DA=3\\DC=5\end{cases}\)

b/ \(S_{\Delta ABC}=\dfrac{1}{2}.AB.AC=\dfrac{1}{2}.AH.BC\)

\(\to AB.AC=AH.BC\)

\(\to \dfrac{AB.AC}{BC}=AH=\dfrac{6.8}{10}=3,2(cm)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2021 lúc 21:44

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)

hay AH=4,8(cm)

Vậy: AH=4,8cm

Trần Lê Quang Tiến
Xem chi tiết
Dương Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 4 2021 lúc 21:23

\(AC=AB=6\)

Áp dụng định lý phân giác:

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DC}{BC}\Leftrightarrow\dfrac{AD}{6}=\dfrac{6-AD}{10}\)

\(\Leftrightarrow10AD=36-6AD\Rightarrow AD=\dfrac{9}{4}\) (cm)

\(\Rightarrow DC=AC-AD=\dfrac{15}{4}\) (cm)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 11 2017 lúc 15:34

Trần Bảo Thuyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Mỹ Trinh
8 tháng 4 2017 lúc 10:10

A B C 6 10 D H K

a, Xét \(\Delta ABC\)VUÔNG tại A

Áp dụng định lý pitago ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2\)

\(\Rightarrow AB^2=10^2-6^2\)

\(\Rightarrow AB^2=100-36\)

\(\Rightarrow AB^2=64\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{64}=8\)

VẬY AB=8 cm

b, Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta HBD\)CÓ:

\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90độ\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(do BD là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

BD là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta HBD\)(ch-gn)

\(\Rightarrow AD=HD\)(2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

c,Do \(\Delta ABD=\Delta HBD\left(câub\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BDA}=\widehat{BDH}\)(2 góc tương ứng)

lại có \(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)(đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{BDA}+\widehat{ADK}=\widehat{BDH}+\widehat{HDC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BDK}=\widehat{BDC}\)

Xét \(\Delta KBD\) VÀ \(\Delta CBD\)CÓ:

\(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\)(Do BD là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

BD là cạnh chung

\(\widehat{BDK}=\widehat{BDC}\left(cmt\right)\)

Do đó \(\Delta KBD=\Delta CBD\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow BK=BC\)(2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

\(\Rightarrow\Delta KBC\) cân tại B

Lê Kim Ngân
8 tháng 4 2017 lúc 11:05

uhuhuhu sợ bài này lắm rồi !

Trần Bảo Thuyên
10 tháng 4 2017 lúc 20:36

Có câu c ko bn???

do thanh tam
Xem chi tiết
Mike
9 tháng 5 2019 lúc 13:13

tam giác ABC vuông tại  A (gt)

=> AB^2 + AC^2 = BC^2 (định lý Pytago)

mà AB = 6; BC = 10

=> 6^2 + AC^2 = 10^2

=> AC^2 = 100 - 36

=> AC^2 = 64

=> AC = 8 do AB > 0 

vậy_

dcv_new
19 tháng 4 2020 lúc 14:42

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm,BC=10cm

a.Tính độ dài cạnh AC và so sánh các góc của tam giác ABC

b.Trên tia đối AB lấy điểm D sao cho AD=AB.Gọi K là trung điểm của cạnh BC,đường thẳng DK cắt AC tại M.Chứng minh BC=CD và tính độ dài đoạn thẳng AM

c.Đường trung trực d của đoạn thẳng ac cắt đường thẳng DC tại Q.Chứng minh ba điểm B,M,Q thẳng hàng.

giải : 

tam giác ABC vuông tại  A (gt)

=> AB^2 + AC^2 = BC^2 (định lý Pytago)

mà AB = 6; BC = 10

=> 6^2 + AC^2 = 10^2

=> AC^2 = 100 - 36

=> AC^2 = 64

=> AC = 8 do AB > 0 

vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2023 lúc 22:16

a: BD=10cm

b: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=goc EBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

=>ΔDAE cân tại D

 

Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2022 lúc 20:48

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: BA=BE và DA=DE

b: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8\left(cm\right)\)

c: Xét ΔADH vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADH}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADH=ΔEDC

Suy ra: AH=EC

Xét ΔBHC có BA/AH=BE/EC

nên AE//HC

Nhật Hạ
Xem chi tiết