Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đăng Bùi
Xem chi tiết
Đăng Bùi
22 tháng 9 2023 lúc 16:54

giúp mik đi 

xin đấy

Đăng Bùi
25 tháng 9 2023 lúc 22:14

app như cc

hỏi ko ai trả lời

Nghĩa Nguyễn Hoàng Tuấn
Xem chi tiết
GINBERT THE THIRD
27 tháng 8 2018 lúc 22:19

tính số cuối cùng và cộng lại nếu là số lẻ thì nguyên tố

Đinh Ngọc Dương
10 tháng 4 2020 lúc 21:47

tính số cuối cùng và cộng lại nếu là số lẻ thì nguyên tố

Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
10 tháng 4 2020 lúc 23:43

Đinh Ngọc Dương OLM không đón mấy đứa thích gáy ngu nhưng không giải

Xét n=0 ( KTM )

Xét n=1 thỏa mãn

Xét n lớn hơn hoặc bằng 2:

\(A=n^{2017}+n^{2015}+1\)

\(=\left(n^{2017}-n\right)+\left(n^{2015}-n^2\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=n^2\left(n^{2016}-1\right)+n\left(n^{2014}-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

\(n^{2016}-1=\left[\left(n^3\right)^{672}-1^{672}\right]=\left(n^3-1\right)\cdot P=\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)\cdot P=\left(n^2+n+1\right)\cdot P'\)

Tương tự:\(n^{2014}-1=\left(n^2+n+1\right)\cdot T'\)

Khi đóL\(A=\left(n^2+n+1\right)\left(P'+T'+1\right)\) là hợp số

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Diệu Anh
Xem chi tiết
Tài khoản đã bị khóa
Xem chi tiết
Tài khoản đã bị khóa
14 tháng 11 2023 lúc 15:33

giúp mik với

 

Tài khoản đã bị khóa
14 tháng 11 2023 lúc 15:46

nnhé

 

Nguyễn Lân Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2023 lúc 20:39

TH1: n=3

=>P=(3-2)(3^2+3-5)=12-5=7(nhận)

TH2: n=3k+1

P=(3k+1-2)(9k^2+6k+1+3k+1-5)

=(3k-1)(9k^2+9k-3) chia hết cho 3

=>Loại

TH3: P=3k+2

P=(3k+2-2)(9k^2+12k+4+3k+2-5)

=3k(9k^2+15k+1) chia hết cho 3

=>Loại

Phạm Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
28 tháng 7 2023 lúc 15:44

Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.

Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.

Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.

Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.

Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 15:45

Bài 1

...=((2n-2):2+1):2=756

(2(n-1):2+1)=756×2

n-1+1=1512

n=1512

Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 15:53

Bài 2

\(\left(n-2\right)\left(n^2+n-5\right)\) là số nguyên tố khi n-2=1, suy ra n=3.

N.T.M.D
Xem chi tiết
hfjghDhjdbgdgbzhdj
Xem chi tiết
Trinh Thi My An
Xem chi tiết