Những câu hỏi liên quan
Vy Yến
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 5 2023 lúc 10:41

Ta có: \(F=ma\Rightarrow a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{21}{7}=3\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

\(\Rightarrow s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot t^2=.....\left(m\right)\)

Công mà lực đã thực hiện:

\(A=Fscos\theta=21\cdot s\cdot cos45^0=....\left(J\right)\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
4 tháng 5 2023 lúc 10:45

Gia tốc của vật: \(a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{21}{7}=3m/s^2\)

Quãng đường vật dịch chuyển:

\(s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.3.t^2=1,5t^2\)

Công mà lực đã thực hiện:

\(A=F.s.cos\left(45\right)=21.1,5t^2.cos\left(45\right)=\dfrac{63\sqrt{2}}{4}t^2\left(J\right)\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
4 tháng 5 2023 lúc 10:45
Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
27 tháng 2 2022 lúc 17:43

a, Trọng lượng thùng hàng là

\(P=10m=20.10=200N\) 

Công người đó thực hiện

\(A=F.s=P.s=200.160=32,000\left(J\right)\) 

b, Mình chưa hiểu đề đoạn này cho lắm

c, Công suất của người đó là

\(P=F.v_{\left(m/s\right)}=200.2,5=500W\)

Bình luận (6)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 4 2017 lúc 2:00

Bình luận (0)
No ri do
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
12 tháng 9 2016 lúc 21:00

vì vật đang nằm im trên mặt phẳng nằm ngang mà tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang chiều từ trái sang phải mà vật vẫn đứng yên

=> Fms= FK= 2N 

vậy lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có cường độ 2N

Bình luận (2)
Thiên Thiên
15 tháng 9 2016 lúc 19:53

Vật đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang => Vật đang chịu tác dụng của hai lực cân bằng => \(F\)\(F_{masat}\)= 2N.

Vậy lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có cường độ 2N.

Bình luận (0)
Lê Văn Đức
23 tháng 9 2016 lúc 7:18

Chịu....

Bình luận (0)
Nhi
Xem chi tiết
Đức Thuận Trần
20 tháng 12 2020 lúc 20:02

a) Tủ vẫn đứng yên vì đã xuất hiện lực ma sát nghỉ

 Có \(F_{MSN}=F_{đẩy}=200N\)  

b) Lực ma sát nghỉ đã thay đổi cường độ của lực khi tăng độ lớn lên 250N (vì tủ vẫn nằm yên) và thay đổi từ 200N \(->\) 250N

Câu b hơi dài dòng một chút. Bạn thông cảm nha :((

Chúc bạn học tốt :))

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 8 2018 lúc 4:41

Đáp án D

Dưới tác dụng của lực F, lò xo sẽ dao động quanh vị trí lò xo bị nén một đoạn Δ l 0 = F k  với biên độ A = Δ l 0

→ Tốc độ cực đại của vật  v m a x = ω A = k m F k = F m k

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 5 2018 lúc 18:04

Chọn đáp án B

?  Lời giải:

Từ khi bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn vật chuyển động trong hai giai đoạn.

• Giai đoạn I: Trong 10 giây đầu tiên vật chuyển động với gia tốc a1 (v0 = 0):

• Giai đoạn II: Vật động chậm dần đều với gia tốc a2 khi F = 0.

Quãng đường s2 xe chuyến động chậm dần đều với gia tốc a2 từ tốc độ v1 đến khi dừng hẳn (v2 = 0):

s 2 = v 2 2 − v 1 2 2 a 2 = 0 − 20 2 2. − 2 , 5 = 80 m

Vậy quãng đường xe đi được từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn là:

s = s 1 + s 2 = 180 m

Bình luận (0)
Hà Phương
Xem chi tiết
nguyen thi vang
5 tháng 1 2021 lúc 17:28

undefined

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 2 2019 lúc 2:50

Chọn B

Bình luận (0)