Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Tô Thu Huyền
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
4 tháng 5 2017 lúc 16:33

tự vẽ hình nha!^^

1/a/ vì AB<AC(gt)\(\Rightarrow\)\(\widehat{B}< \widehat{C}\)(theo tính chất)

b)ta có:\(\widehat{BAH}+\widehat{AHB}+\widehat{B}=180\)độ

\(\widehat{CAH}+\widehat{AHC}+\widehat{C}=180\)độ

mà \(\widehat{B}< \widehat{C}\)(theo câu a)) và \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90\)độ

\(\Rightarrow\widehat{BAH}< \widehat{CAH}\)\(\Rightarrow HB< HC\)(tính chất)

2/a/\(Xét\Delta ABIva\Delta HBIcó:\)

góc BAI=BHI=90 độ

BỊ chung;góc B1=góc B2

Vậy \(\Delta ABI=\Delta HBI\left(ch-gn\right)\)

b/ vì IA=IH(do tgiac ABI=tgiac HBI)

Vậy tam giác AIH cân tại I

c/Vì AB=AH(do tam giác BIA= tam giác BIH)

\(\Rightarrow\)tam giác BAH cân tại B

mà BỊ là đường phân giác nên suy ra cũng là đường trung trực (theo tính chất của các đường trong tam giác cân)

\(\Rightarrow\)BI là đường trung trực của đoạn thẳng AH(đpcm)

nguyenvankhoi196a
6 tháng 11 2017 lúc 16:55

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.

nek  có ai chs instagram ko vô đêy nhé:https://www.instagram.com/redhoo_vn/?hl=vi

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn  hồng anh
Xem chi tiết
nguyễn  hồng anh
14 tháng 7 2021 lúc 8:52

xin giúp tôi với,please

 

 

Nguyễn Huy Tú
14 tháng 7 2021 lúc 9:02

undefined

Đỗ ĐôRêMon
Xem chi tiết
ANH DUY
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 21:07

1: 

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

góc B=góc C

BD=CE

=>ΔABD=ΔACE

=>AD=AE

2:

a: H là trung điểm của DB

=>D thuộc tia đối của tia HB

=>D thuộc HC

b: góc KCD=góc DAH

góc DAH=góc CED

=>góc KCD=góc CED

Xét ΔCED vuông tại E và ΔCKD vuông tại K có

CD chung

góc ECD=góc KCD

=>ΔCED=ΔCKD

=>DE=DK

Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 6 2022 lúc 22:01

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểmcủa BC

hay HB=HC

b: Xét ΔADH vuông tạiD và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

Suy ra HD=HE

hay ΔHDE cân tại H

nguyen kim monica
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 6 2022 lúc 22:02

a: \(\widehat{B}< \widehat{C}\)

nên AB>AC

Xét ΔABC có AB>AC

mà HB là hình chiếu của AB trên BC

và HC là hình chiếu của AC trên BC

nên HB>HC

b: Xét ΔDBC có HB>HC

mà HB là hình chiếu của DB trên BC

và HC là hình chiếu của DC trên BC

nên DB>DC

Đoàn Đức Duy
Xem chi tiết
hỏi đáp
17 tháng 3 2020 lúc 13:50

Xét tam giác ABH và tam giác ACH

                    AB=AC(GT)

                    ^AHB=^AHC=90o

                    ^ABH=^ACH ( TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A)

=>  tam giác ABH = tam giác ACH

=> HB=HC ( 2c tứ)

có HB+HC=BC 

mà BC=8 cm

HB=HC

=> HB=HC=4cm

Xét tam giác ABH : ^H=90o

=> AB2+AH2+BH2(đ/lý pythagoras)

thay số ta có :

52=AH2+42

25-16=AH2

9=AH2

3=AH

c)Xét tam giác BDH và tam giác ECH

^BDH= ^ HEC =90o

BH=CH

^DBH=^ECH ( TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A)

=> tam giác BDH = tam giác ECH

=> DH=EH

=> HDE CÂN TẠI H (Đ/N)

d) qua tia đối của DH ; kẻ HK sao cho HK= DH

CÓ : tam giác HCK có cạnh HK là cạnh lớn nhất ( cạnh huyền)  => HK > HC

mà HD=HK 

=> HD>HC

Khách vãng lai đã xóa