Gieo 1 con xúc xắc cân đối đồng chất. Tính xác suất để gieo được mặt 3 chấm.
Gieo 1 con xúc xắc cân đối đồng chất. Giả sử con xúc xắc xuất hiện mặt \(b\) chấm. Tính xác suất để phương trình: \(x^2+bx+2=0\) vô nghiệm.
Δ=b^2-4*1*2=b^2-8
Để phương trình vô nghiệm thì b^2-8<0
=>-2 căn 2<b<2 căn 2
=>b=1 hoặc b=2
Gieo một con xúc xắc cân đối đồng và đồng chất. Gọi \(A\) là biến cố gieo được mặt có số chấm chia hết cho 3. Tính xác suất của biến cố \(A\).
Số kết quả có thể xảy ra là 6 vì con xúc xắc có 6 mặt.
Số kết quả thuận lời của \(A\) là 2 (ứng với mặt 3 chấm và mặt 6 châm).
Xác suất của biến cố \(A\) là:
\(P\left( A \right) = \frac{2}{6} = \frac{1}{3}\).
Gieo 1 con xúc xắc cân đối, đồng chất một lần. Tính xác suất xuất hiện trên hai mặt chấm
\(\Omega=\left\{\left(i\right)|i=1,2,3,4,5,6\right\}\)
\(\Rightarrow n\left(\Omega\right)=6\)
Gọi \(A:``\) Xuất hiện trên hai mặt chấm\("\)
\(A=\left\{3,4,5,6\right\}\)
\(\Rightarrow n\left(A\right)=4\)
\(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)
Không gian mẫu: Ω= {1;2;3;4;5;6} →n(Ω)=6
Gọi biến cố A:" Xuất hiện trên hai mặt chấm"
A ={3;4;5;6} ➝n(A)= 4
Do đó, p(A)=\(\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}\)=\(\dfrac{4}{6}\)=\(\dfrac{2}{3}\)
Gieo một con xúc xắc cân đối, đồng chất một lần. Tính xác suất xuất hiện 2 mặt chấm
Sửa đề: Xuất hiện mặt 2 chấm
n(A)=1
n(omega)=6
=>P(A)=1/6
An và Bình mỗi người gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất. Gọi \(A\) là biến cố “An gieo được mặt 6 chấm” và \(B\) là biến cố “Bình gieo được mặt 6 chấm”.
a) Tính xác suất của biến cố \(B\).
b) Tính xác suất của biến cố \(B\) trong hai trường hợp sau:
• Biến cố \(A\) xảy ra
• Biến có \(A\) không xảy ra.
a) Xác suất của biến cố B là \(\dfrac{1}{6}\), vì có 6 mặt trên xúc xắc và chỉ có duy nhất một mặt là mặt 6 chấm.
b)
+ Trong trường hợp biến cố A xảy ra, xác suất của biến cố B không thay đổi. Vì hai biến cố này là độc lập, kết quả của biến cố A không ảnh hưởng đến biến cố B.
+ Trong trường hợp biến cố A không xảy ra, tức là An không gieo được mặt 6 chấm, xác suất của biến cố B là \(\dfrac{1}{6}\)
$HaNa$
Tham khảo:
a) \(B=\dfrac{1}{6}\)
b) Biến cố A xảy ra: \(B=\dfrac{1}{6}\)
Biến cố A không xảy ra: \(B=\dfrac{1}{6}\)
Gieo đồng thời 3 con xúc xắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của các biến cố:
a) “Tích các số chấm ở mặt xuất hiện trên ba con xúc xắc chia hết cho 3”
b) “Tổng các số chấm ở mặt xuất hiện trên ba con xúc xắc lớn hơn 4”
\(n_{\Omega}=6^3=216\)
a, A: "Tích các số chấm ở mặt xuất hiện trên 3 con xúc sắc chia hết cho 3"
\(\overline{A}\) : "Tích các số chấm ở mặt xuất hiện trên 3 con xúc sắc không chia hết cho 3"
Để xuất hiện TH xảy ra biến cố đối của A thì cả 3 con xúc sắc đều ra số chấm không chia hết cho 3, thuộc {1;2;4;5}
=> \(n_{\overline{A}}=4.4.4=64\)
Vậy, XS của biến cố A là:
\(P_{\left(A\right)}=1-P_{\overline{A}}=1-\dfrac{n_{\overline{A}}}{n_{\Omega}}=1-\dfrac{64}{216}=\dfrac{19}{27}\)
b, B: "Tổng các số chấm ở mặt xuất hiện ba con xúc sắc lớn hơn 4"
=> \(\overline{B}\) : "Tổng các số chấm ở mặt xuất hiện trên ba con xúc sắc không lớn hơn 4"
=> \(\overline{B}=\left\{\left(1;1;1\right);\left(2;1;1;\right);\left(1;2;1\right);\left(1;1;2\right)\right\}\Rightarrow n_{\overline{B}}=4\)
Vậy, XS của biến cố B là:
\(P_{\left(B\right)}=1-P_{\overline{B}}=1-\dfrac{n_{\left(B\right)}}{n_{\Omega}}=1-\dfrac{4}{216}=\dfrac{53}{54}\)
Gieo 1 con xúc xắc cân đối đồng chất .
a) Hãy liệt kê tất cả các trường hợp xảy ra số chấm nhỏ hơn 4
b) Tính xác suất để gieo được mặt lẻ chấm.
a: A={1;2;3}
b: B={1;3;5}
=>P(B)=3/6=1/2
Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối. Tính xác suất của các biến cố sau:
A: “Gieo được mặt có số chấm lớn hơn 5”
B: “Gieo được mặt có số chấm nhỏ hơn 7”
a) Theo biến cố A ta có các mặt có thể ra là 6 chấm nên xác suất ra là: P(A) = \(\frac{1}{6}\)
b) Theo biến cố B ta có các mặt thỏa mãn nhỏ hơn 7 là tất cả các mặt của xúc xắc nên B là biến cố chắc chắn. Do đó, P(B) = 1
Gieo một con xúc xắc cân đối. Tính xác suất của các biến cố sau:
a) : “ Gieo được mặt có số chấm bằng 2 ”.
b) : “ Gieo được mặt có số chấm chia hết cho 2 ”.
c) : “ Gieo được mặt có số chấm lớn hơn 2 ”.
a: A={2}
omega={1;2;3;4;5;6}
=>P(A)=1/6
b: B={2;4;6}
=>n(B)=3
=>P(B)=3/6=1/2
c: C={3;4;5;6}
=>n(C)=4
=>P(C)=4/6=2/3