Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chi Anh
Xem chi tiết
Âm 1000 Điểm
3 tháng 4 2017 lúc 12:57

1 cây làm chẳng nên non 3 cây chụm lại nên hòn núi cao 

càng đọc càng thấy tào lao 3 cây chum lại mà cao tao chết liền

dựa vào câu trên mà làm

kieu thanh
Xem chi tiết
Lyn Nguyễn
Xem chi tiết
Osaki Nguyễn
Xem chi tiết
vianhduc
5 tháng 11 2018 lúc 18:52

ket ban roblox voi minh di 

acc minh la duclong444 va viduclong4

Osaki Nguyễn
5 tháng 11 2018 lúc 18:55

KillerUnknow666

Nguyễn Vũ Ánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Ánh Dương
12 tháng 10 2017 lúc 20:31

Bài 4 là chứng minh C < 1/2

 

Văn Thắng Hồ
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 8 2020 lúc 14:52

Bài 1:
Áp dụng BĐT AM-GM:

$3=a+b+c\geq 3\sqrt[3]{abc}\Rightarrow abc\leq 1$

$(ab+bc+ac)^2\geq 3abc(a+b+c)=9abc\Rightarrow \frac{2}{3+ab+bc+ac}\leq \frac{2}{3+3\sqrt{abc}}$

Áp dụng BĐT Holder $(1+a)(1+b)(1+c)\geq (1+\sqrt[3]{abc})^3\Rightarrow \sqrt[3]{\frac{abc}{(a+1)(b+1)(c+1)}}\leq \sqrt[3]{\frac{abc}{(1+\sqrt[3]{abc})^3}}$

Đặt $\sqrt[6]{abc}=t$. Trong đó $0< t\leq 1$ thì:

$P\leq \frac{2}{3+3t^3}+\frac{t^3}{6}+\frac{t^2}{t^2+1}$

Ta sẽ chỉ ra $\frac{2}{3+3t^3}+\frac{t^3}{6}+\frac{t^2}{t^2+1}\leq 1$

$\Leftrightarrow \frac{2}{3+3t^3}+\frac{t^3}{6}\leq \frac{1}{t^2+1}$

$\Leftrightarrow t^8+t^6+t^5-5t^3+4t^2-2\leq 0$

$\Leftrightarrow (t-1)[t^7+t^6+2t^5+3t^4+3t^3+2t(1-t)+2]\leq 0$ (luôn đúng với mọi $0< t\leq 1$

Do đó $P\leq 1$

Vậy $P_{\max}=1$ khi $a=b=c=1$

Akai Haruma
5 tháng 8 2020 lúc 15:23

Bài 2 bạn xem viết có sai đề không?

le tri tien
20 tháng 8 2020 lúc 20:43

:3 em từ olm sang đây có gì sai thì chỉ bảo

Áp dụng bất đẳng thức \(\left(x+y+z\right)^2\ge3\left(xy+yz+zx\right)\forall x;y;z\inℝ\)

ta có \(\left(ab+bc+ca\right)^2\ge3abc\left(a+b+c\right)=9abc>0\Rightarrow ab+bc+ca\ge3\sqrt{abc}\)Ta lại có \(\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+c\right)\ge\left(1+\sqrt[3]{abc}\right)^3\forall a;b;c>0\)

Thật vậy \(\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+c\right)=1+\left(a+b+c\right)+\left(ab+bc+ca\right)+abc\)

\(\ge1+3\sqrt[3]{abc}+3\sqrt[3]{\left(abc\right)^2}+abc=\left(1+\sqrt[3]{abc}\right)^3\)

Khi đó \(P\le\frac{2}{3\left(1+\sqrt{abc}\right)}+\frac{\sqrt[3]{abc}}{1+\sqrt[3]{abc}}+\frac{\sqrt{abc}}{6}\)

Đặt \(\sqrt[6]{abc}=t\Rightarrow\sqrt[3]{abc}=t^2,\sqrt{abc}=t^3\)

Vì a,b,c > 0 nên 0<abc \(\le\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^2=1\Rightarrow0< t\le1\)

Xét hàm số \(f\left(t\right)=\frac{2}{3\left(1+t^3\right)}+\frac{t^2}{1+t^2}+\frac{1}{6}t^3;t\in(0;1]\)

\(\Rightarrow f'\left(t\right)=\frac{2t\left(t-1\right)\left(t^5-1\right)}{\left(1+t^3\right)^2\left(1+t^2\right)^2}+\frac{1}{2}t^2>0\forall t\in(0;1]\)

Do hàm số đồng biến trên (0;1] nên \(f\left(t\right)< f\left(1\right)\Rightarrow P\le1\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3+ab+bc+ca}+\frac{\sqrt{abc}}{6}+\sqrt[3]{\frac{abc}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+c\right)}}\le1\)

Dấu ''='' xảy ra khi \(a=b=c=1\)

Hoàng Thị Kiều Chinh
Xem chi tiết
Sương Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 7:29

Bài 1: 

a: f(2)-f(-1)=7

=>2(m-1)-(-1)(m-1)=7

=>3(m-1)=7

=>m-1=7/3

hay m=10/3

b: m=5 nên y=f(x)=4x

f(3-2x)=20

=>4(3-2x)=20

=>3-2x=5

=>2x=-2

hay x=-1

Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
lê thị hương giang
4 tháng 3 2018 lúc 16:26

\(A=\dfrac{1}{x^2+3x+2}+\dfrac{1}{x^2+5x+6}+\dfrac{1}{x^2+7x+12}+\dfrac{1}{x^2+9x+20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x^2+2x+x+2}+\dfrac{1}{x^2+2x+3x+6}+\dfrac{1}{x^2+3x+4x+12}+\dfrac{1}{x^2+4x+5x+20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}\left(1\right)\)

a, ĐKXĐ của pt : ​

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\ne0\\x+2\ne0\\x+3\ne0\\x+4\ne0\end{matrix}\right.\)\(x+5\ne0\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\x\ne-2\\x\ne-3\\x\ne-4\end{matrix}\right.\)\(x\ne-5\)

b, pt(1) \(=\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+5}\)

\(=\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+5}\)

\(=\dfrac{x+5-x-1}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{4}{x^2+6x+5}\)

c, Thay x = 3 vào bt trên ,có :

\(\dfrac{4}{3^2+6.3+5}=\dfrac{4}{32}=\dfrac{1}{8}\)

Vậy tại ..............

d, Để \(A=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{x^2+6x+5}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x+5=12\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x-7=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-7x+x-7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-7=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\left(t/m\right)\\x=-1\left(kot/m\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 7 thì A = 1/3