Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Minh Hiền
8 tháng 1 2016 lúc 9:32

Ta có: AB = 15cm ; AC = 20cm

=> AB2 + AC2 = 152 + 202 = 225 + 400 = 625 (cm) (1)

BC = 25 => BC2 = 252 = 625 (cm) (2)

Từ (1) và (2) => AB2 + AC2 = BC2

Vậy tam giác ABC vuông tại A (đpcm).

Nguyễn Tiến Đạt
8 tháng 1 2016 lúc 21:21

ta có: AB = 15cm ; AC = 20cm

=> AB2 + AC2 = 152 + 202 = 225 + 400 = 625 (cm) (1)

BC = 25 => BC2 = 252 = 625 (cm) (2)

Từ (1) và (2) => AB2 + AC2 = BC2

Vậy tam giác ABC vuông tại A (đpcm).

maivananh
Xem chi tiết
nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
13 tháng 2 2017 lúc 18:03

Bài này ngoài dùng tỉ số lượng giác lớp 9 rồi tới pytago thì không biết dùng gì nữa :(

Nguyễn Minh Quang
Xem chi tiết
đanh khoa
Xem chi tiết
Trần gia linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 9:57

Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCHD vuông tại H có

CH chung

HA=HD(gt)

Do đó: ΔCHA=ΔCHD(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: CA=CD(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBHD vuông tại H có 

BH chung

HA=HD(gt)

Do đó: ΔBHA=ΔBHD(Hai cạnh góc vuông)

Suy ra: BA=BD(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔCAB và ΔCDB có 

CA=CD(cmt)

CB chung

BA=BD(cmt)

Do đó: ΔCAB=ΔCDB(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{CAB}=\widehat{CDB}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{CDB}=90^0\)(đpcm)

Nguyễn Thanh Bình
11 tháng 7 2021 lúc 10:08

Xét tam giác ACH và tam giác DCH có:

H=90o(gt)

CH chung(gt)

AH=HD(gt)

=> 2 tam giác = nhau(2 cạnh gv)

=> C1=C2 (2 góc tương ứng)

=> CA=CD( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác ACB và tam giác CDB có:

C1=C2(cmt)

CA=CD (cmt)

CB chung(gt)

=> 2 tam giác= nhau( cgc)

=> A=D=90o(2 cạnh tương ứng)

tick mk nhé

Phạm Quang Huy
Xem chi tiết
Phạm Quang Huy
20 tháng 2 2022 lúc 16:13

minh dang can gap

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 22:32

Bài 1: 
AC=4cm

Xét ΔABC có AB<AC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}\)

Bài 2: 

BC=6cm

=>AB+AC=14cm

mà AB=AC

nên AB=AC=7cm

Xét ΔABC có AB=AC>BC

nên \(\widehat{B}=\widehat{C}>\widehat{A}\)

Tran Phut
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2023 lúc 19:59

a: ΔABC vuông tại A nội tiếp (O)

=>O là trung điểm của BC

ΔBAC vuông tại A

=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>\(BC^2=9^2+12^2=225\)

=>BC=15(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=BA^2\)

=>\(BH\cdot15=9^2=81\)

=>BH=5,4(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot15=9\cdot12=108\)

=>AH=7,2(cm)

ΔOAD cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của AD

=>AD=2*HA=14,4(cm)

b: Xét ΔBAH vuông tại H có \(sinBAH=\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{5.4}{9}=\dfrac{3}{5}\)

=>\(\widehat{BAH}\simeq37^0\)

Tô Ánh Dương
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
21 tháng 2 2020 lúc 8:48

Ôn tập cuối năm phần hình học

bài này pk áp dụng định lí PYTAGO j đó , lớp mk chưa hc nên bn kham khảo hình 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
VICTORY_ Trần Thạch Thảo
26 tháng 5 2016 lúc 19:48

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABC:

Ta có: BC= AB+ AC2

          22   = AB2 +AC2

VICTORY_ Trần Thạch Thảo
26 tháng 5 2016 lúc 19:49

Xin lỗi mình nhầm

Hollow Ichigo
26 tháng 5 2016 lúc 19:56

Ta áp dụng định lý Py-ta-go ; ta có

BC^2=AB^2+AC^2

Hay 2^2=AB^2+AC^2