Những câu hỏi liên quan
Quạ Đen
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
10 tháng 5 2019 lúc 20:31

Đề phải như này chứ bạn

\(x^2-4x+5>0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4+1>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+1>0\)( luôn đúng )

=> đpcm

Nguyễn Xuân Anh
10 tháng 5 2019 lúc 20:31

\(x^2-4x+5\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+1\ge0\)

=> Vậy thỏa mãn với mọi x

Trần Nguyễn Việt Hoàng
10 tháng 5 2019 lúc 20:39

x^2-4x+5

=x(x-4)+5

-xét 3 trường hợp:

+) x=0 suy ra x=0,(x-4)+5>0

suy ra: x(x-4)+5>0

+)x<0 suy ra x>0,x-4>0

suy ra x(x-4)>0[vì (-)*(-)=(+)

suy ra x(x-4)+5>0

+)x>0 suy ra x(x-4)+5 >0

Vậy dpcm

Lê Hà Ny
Xem chi tiết

a: E thuộc Ox nên E(x;0)

O(0;0); M(4;1); E(x;0)

\(OM=\sqrt{\left(4-0\right)^2+\left(1-0\right)^2}=\sqrt{17}\)

\(OE=\sqrt{\left(x-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{x^2}=\left|x\right|\)

Để ΔOEM cân tại O thì OE=OM

=>\(\left|x\right|=\sqrt{17}\)

=>\(x=\pm\sqrt{17}\)

Lê Hà Ny
Xem chi tiết

2.

Gọi \(H\left(x;y\right)\) là toạ độ chân đường cao ứng với BC \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AH}=\left(x-1;y+2\right)\\\overrightarrow{BC}=\left(2;1\right)\end{matrix}\right.\)

Do AH vuông góc BC \(\Rightarrow\overrightarrow{AH}.\overrightarrow{BC}=0\)

\(\Rightarrow2\left(x-1\right)+y+2=0\Leftrightarrow y=-2x\)

 \(\Rightarrow H\left(x;-2x\right)\Rightarrow\overrightarrow{BH}=\left(x+2;-2x-3\right)\)

Do H thuộc BC nên B, C, H thẳng hàng hay các vecto \(\overrightarrow{BC};\overrightarrow{BH}\) cùng phương

\(\Rightarrow\dfrac{x+2}{2}=\dfrac{-2x-3}{1}\Rightarrow x=\dfrac{8}{5}\Rightarrow y=-\dfrac{16}{5}\) \(\Rightarrow H\left(-\dfrac{8}{5};\dfrac{16}{5}\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AH}=\left(-\dfrac{13}{5};\dfrac{26}{5}\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=\sqrt{\left(-\dfrac{13}{5}\right)^2+\left(-\dfrac{6}{5}\right)^2}=\dfrac{13\sqrt{5}}{5}\\BC=\sqrt{2^2+1^2}=\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{13}{2}\)

3.

loading...

Kẻ AD vuông góc BC tại D

\(\Rightarrow AD=BH=10\) ; \(BD=AH=4\)

\(tan\widehat{BAD}=\dfrac{BD}{AD}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow\widehat{BAD}\approx21^048'5''\)

\(\Rightarrow\widehat{CAD}=60^0-\widehat{BAD}=38^011'55''\)

\(\Rightarrow CD=AD.tan\widehat{CAD}=7,87\left(m\right)\)

\(\Rightarrow BC=BD+CD=11,87\left(m\right)\)

Lê Anh Thư
Xem chi tiết
Đỗ Thảo Nguyên
5 tháng 9 2023 lúc 22:09

Hai câu thơ này đặt ra một câu hỏi sâu sắc về tính chất của con người và tác động của cá nhân hóa trong cuộc sống. Câu thơ đầu tiên "Nếu mỗi người một vẻ" cho ta nhận thức rằng mỗi người có sự khác biệt riêng, từ cách suy nghĩ, hành động cho đến cảm xúc. Điều này làm cho chúng ta trở nên đa dạng và phong phú.

Tuy nhiên, câu thơ tiếp theo "Liệu mình có cách xa?" lại khiến ta suy nghĩ về tác động tiêu cực của việc cá nhân hóa. Khi chúng ta chỉ tập trung vào cá nhân và không quan tâm đến ý kiến hay quan điểm của người khác, chúng ta có thể dễ dàng xa lánh và làm tổn thương nhau.

Với suy nghĩ của em, em tin rằng việc hiểu và chấp nhận sự khác biệt giữa con người là điều quan trọng. Chúng ta nên học cách tôn trọng ý kiến của người khác và biết lắng nghe. Chỉ khi chúng ta thấu hiểu và đồng cảm với nhau, chúng ta mới có thể xây dựng một xã hội đoàn kết và hạnh phúc

#khonghieu=ib

ha thi thu trang
Xem chi tiết
Yen Nhi
27 tháng 12 2020 lúc 20:37

a) 1 - 5 + 9 - 13 + .... + 393 - 397

  = ( 1 - 5 ) + ( 9 - 13 ) + ... + ( 393 - 397 )

  = ( -4 ) + ( -4 ) + ... + ( -4 )

  = ( -4 ) x 197

  = -788

b) - 2 + 4 - 6 + 8 - ... - 238 + 240

   = ( -2 + 4 ) + ( -6 + 8 ) + ... + ( -238 + 240 )

   = 2 + 2 + ... + 2

   = 2 x 60

   = 140

Khách vãng lai đã xóa
ha thi thu trang
27 tháng 12 2020 lúc 20:53

Cảm ơn nha!!!
 

Khách vãng lai đã xóa
Linh
21 tháng 6 2021 lúc 15:27

2.60 = 120 mà

Khách vãng lai đã xóa
No Nick Name
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Hải Anh
13 tháng 5 2019 lúc 19:32

M=x2-x-\(\left|2x-1\right|+1\)

=x2-x-2x+1+1

=x2-3x+2

=(x2-2.\(\frac{3}{2}\).x+\(\frac{9}{4}\))+2-\(\frac{9}{4}\)

=(x-\(\frac{3}{2}\))2-\(\frac{1}{4}\)\(\ge\)-\(\frac{1}{4}\)

Để M=\(-\frac{1}{4}\) thì :

(x-\(\frac{3}{2}\))2=0

\(\Leftrightarrow x-\frac{3}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Vậy Min M =\(-\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Phạm Hoàng Hải Anh
13 tháng 5 2019 lúc 15:19

cho mk xin lạ đề bài bạn ơi. Bạn vt khó hiểu quá!!!!????

Lê Hà Ny
Xem chi tiết

a.

D E thuộc Ox \(\Rightarrow\) tọa độ E có dạng \(E\left(x;0\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{OE}=\left(x;0\right)\\\overrightarrow{OM}=\left(4;1\right)\end{matrix}\right.\)

Tam giác OEM cân tại O \(\Rightarrow OE=OM\)

\(\Rightarrow\sqrt{x^2+0^2}=\sqrt{4^2+1^2}\Rightarrow x^2=17\)

\(\Rightarrow x=\pm\sqrt{17}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}E\left(\sqrt{17};0\right)\\E\left(-\sqrt{17};0\right)\end{matrix}\right.\)

b.

\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{MA}=\left(a-4;-1\right)\\\overrightarrow{MB}=\left(-4;b-1\right)\end{matrix}\right.\)

Tam giác ABM vuông tại M \(\Rightarrow\overrightarrow{MA}.\overrightarrow{MB}=0\)

\(\Rightarrow-4\left(a-4\right)-1\left(b-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4a+b-17=0\Rightarrow b=17-4a\)

Lại có \(S_{ABM}=\dfrac{1}{2}MA.MB=\dfrac{1}{2}\sqrt{\left(a-4\right)^2+1}.\sqrt{\left(b-1\right)^2+16}\)

\(=\dfrac{1}{2}\sqrt{\left(a-4\right)^2+1}.\sqrt{\left(16-4a\right)^2+16}=\dfrac{1}{2}\sqrt{\left(a-4\right)^2+1}.\sqrt{16\left[\left(a-4\right)^2+1\right]}\)

\(=2\left[\left(a-4\right)^2+1\right]\ge2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a-4=0\Rightarrow a=4\Rightarrow b=1\)

Anne ❤❤❤❤❤💖
Xem chi tiết
Phạm tuấn an
29 tháng 10 2021 lúc 17:08

Chị= 20

Em= 12

Tô Hà Thu
29 tháng 10 2021 lúc 17:11

Tuổi của chị : \(\left(24+8\right):2+4=20\left(tuổi\right)\)

Tuổi của em : \(\left(24-8\right):2+4=12\left(tuổi\right)\)

Trường Nguyễn Công
29 tháng 10 2021 lúc 17:11

hiện nay chị có số tuổi là:
   (24+8):2+4=20(tuổi)
hiện nay em có số tuổi là:
    20-8=12(tuổi)
  Đ/S: chị: 20 tuổi
          em: 12 tuổi

Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết