Em hãy xác định hướng của cổng nhà em
Xét quãng đường AB dài 1000 m với A là vị trí nhà của em và B là vị trí của bưu điện (Hình 4.6). Tiệm tạp hóa nằm tại vị trí C là trung điểm của AB. Nếu chọn nhà em làm gốc tọa độ và chiều dương hướng từ nhà em đến bưu điện. Hãy xác định độ dịch chuyển của em trong các trường hợp:
a) Đi từ nhà đến bưu điện.
b) Đi từ nhà đến bưu điện rồi quay về tiệm tạp hóa.
c) Đi từ nhà đến tiệm tạp hóa rồi quay về.
a) Vị trí đầu: nhà, x1 = 0
Vị trí cuối: bưu điện, x2 = AB
=> Độ dịch chuyển: d = x2 – x1 = AB.
b) Vị trí đầu: nhà, x1 = 0
Vị trí cuối: tiệm tạp hóa, x2 = AC
=> Độ dịch chuyển: d = x2 – x1 = AC.
c) Vị trí đầu: nhà, x1 = 0
Vị trí cuối: nhà, x2 = 0
=> Độ dịch chuyển: d = x2 – x1 = 0.
Xét quãng đường AB dài 1000 m với A là vị trí nhà của em và B là vị trí của bưu điện (Hình 4.6). Tiệm tạp hóa nằm tại vị trí C là trung điểm của AB. Nếu chọn nhà em làm gốc tọa độ và chiều dương hướng từ nhà em đến bưu điện. Hãy xác định độ dịch chuyển của em trong các trường hợp:
a) Đi từ nhà đến bưu điện.
b) Đi từ nhà đến bưu điện rồi quay về tiệm tạp hóa.
c) Đi từ nhà đến tiệm tạp hóa rồi quay về.
a) Vị trí đầu: nhà, x1 = 0
Vị trí cuối: bưu điện, x2 = AB
=> Độ dịch chuyển: d = x2 – x1 = AB.
b) Vị trí đầu: nhà, x1 = 0
Vị trí cuối: tiệm tạp hóa, x2 = AC
=> Độ dịch chuyển: d = x2 – x1 = AC.
c) Vị trí đầu: nhà, x1 = 0
Vị trí cuối: nhà, x2 = 0
=> Độ dịch chuyển: d = x2 – x1 = 0.
Câu 1:Xét quãng đường AB dài 2 km với A là vị trí nhà của em và B là vị trí của trường học. Hiệu sách
nằm tại vị trí là trung điểm của AB Nếu chọn nhà em làm gốc tọa độ và chiều dương hướng từ nhà em
đến trường học. Hãy xác định quãng đường và độ dịch chuyển của em trong các trường hợp:
a. Đi từ nhà đến trường.
b. Đi từ nhà đến trường rồi quay về hiệu sách.
c. Đi từ nhà đến hiệu sách rồi quay về.
a. Quãng đường từ nhà đến trường là: s = AB = 2 (km)
Độ dịch chuyển: d = AB = 2(km)
b. Quãng đường từ nhà đến trường rồi quay về hiệu sách là: s = AB + AB/2 = 3 (km)
Độ dịch chuyển: d = AB - AB/2 = 1 (km)
c. Quãng đường đi từ nhà đến hiệu sách rồi quay về là: s = AB/2 + AB/2 = 2 (km)
Độ dịch chuyển: d = AB/2 - AB/2 = 0 (km)
Dựa vào phương Mặt Trời mọc, lặn hoặc la bàn, em hãy xác định xem cửa chính của lớp học, cổng trường... quay về phương nào.
Cổng trường quay về phương Tây
Hãy sử dụng la bàn để tìm hướng cổng trường của trường em.
Học sinh sử dụng la bàn cầm tay hoặc la bàn trên điện thoại thông minh để xác định hướng cửa lớp, hướng cổng trường.
trình bày cách xác định phương hướng trên bản đồ? em hãy xác định tọa độ A;B;C trang 103,SGK
có thể căn cứ vào bóng của ngôi nhà mà em đang ở để xác định đượccửa ra vào có hướng nào không
Có thể căn cứ vào bóng của ngôi nhà tôi đang ở để biết được hướng của cửa ra vào vì ta dựa mặt trời mọc hướng Đông và lặn hướng Tây. Ta dùng La Bàn kiểm tra ta thấy: Cách có kết quả như nhau
Em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau:
a. Nhờ tinh ham học hỏi, sau này, I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.
b. Từ tờ mờ sáng, cô Tháo đã dậy sắm sửa đi về làng.
c. Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở vào, hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô.
a,CN:I-ren
VN: còn lại
b,CN:cô tháo
VN: còn lại
c,CN:hoa sấu
vn: còn lại
câu c ko chác lắm
kudo sinhinchi ơi, bn chx viết trạng ngữ.
Thảo luận nhóm về vấn đề sau:
- Em hãy xác định các đòn bẩy trên xe đạp khi ta sử dụng xe. Ứng với mỗi trường hợp hãy xác định trục quay, các lực tác dụng và xác định loại đòn bẩy tương ứng.
- Hãy mô tả sự thay đổi hướng của lực khi dùng chân tác dụng lực lên pê – đan xe đạp để đẩy xe đạp tiến về phía trước. Xét quá trình tác dụng lực với hai trục quay tại trục giữa A và trục bánh sau B (Hình 19.10).