Trong hai hình dưới đây, hãy chỉ ra đâu là sự phản xạ, đâu là sự phản xạ khuếch tán. Giải thích.
Hãy xác định xem trong các ví dụ nêu dưới đây, đâu là phản xạ không điều kiện và đâu là phản xạ có điều kiện và đánh dấu vào cột tưởng ứng ở bảng
STT | Ví dụ | Phản xạ không điều kiện | Phản xạ có điều kiện |
1 | Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại | + | |
2 | Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra | + | |
3 | Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ | - | |
4 | Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc | + | |
5 | Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học | - | |
6 | Chẳng dại gì mà chơi/đùa với lửa | - |
ẳng dại gì mà chơi/đùa với lửa | - |
3 ví dụ về phản xạ không điều kiện:
+ Khi hít phải luồng không khí có nhiều bụi ta hắt hơi.
+ Khi thức ăn chạm vào khoang miệng lưỡi thì nước bọt tiết ra.
+ Bị muỗi cắn ngứa chân. Ta đưa tay gãi chỗ ngứa ở chân.
3 ví dụ về phản xạ có điều kiện:
+ Chạy xe đạp.
+ Thấy thầy giáo bước vào, cả lớp đứng dậy chào
+ Nghe gọi tên mình, ta quay đầu lại.
Câu 11 : Xương dài ra do đâu?
A. Do sự phân chia của các tế bào màng xương
B. Do sự phân chia của sụn tăng trường
C. Do sự phân chia của mô xương cứng
D. Do sự phan chia của khoang xương
Câu 13 : Trường hợp nào dưới đây là phản xạ?
A. Chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cụp lại
B. Rụt tay lại khi chạm phải vật nóng
C. Cây nắp ấm bắt mồi
D. Cành tre đung đưa khi có gió
Tìm thêm ví dụ và phản xạ và phản xạ khuếch tán.
- Phản xạ:
+ Hình ảnh cây cối, nhà cửa xung quanh hồ phản xạ xuống mặt hồ khi mặt hồ phẳng lặng.
+ Chiếu tia sáng của đèn pin lên mặt bàn nhẵn bóng, ta sẽ thu được một vệt sáng trên tường.
- Phản xạ khuếch tán:
+ Hình ảnh cây cối, nhà cửa xung quanh hồ phản xạ xuống mặt hồ khi mặt hồ gợn sóng.
+ Chiếu tia sáng của đèn pin lên bề mặt gồ ghề.
Câu 12: Hiện tượng nào sau đây là sự sinh trưởng?
A. Cây xanh mọc thêm lá mới. B. Cây xanh ra hoa.
C. Hạt nảy mầm. D. Gà trống mọc cựa.
Câu 13: Trong các hiện tượng cảm ứng sau, đâu là phản xạ có điều kiện?
A. Đồng tử mắt bị co lại khi chiếu sáng.
B. Đàn cá trong ao của Bác Hồ bơi vào bờ ăn khi nghe tiếng vỗ tay.
C. Lá cây nắp ấm đậy kín lại khi có con mồi đậu vào.
D. Ngọn cây sẽ cong về phía ánh sáng sau một thời gian đặt bên cửa sổ.
Câu 14: Trong số các nhóm động vật sau, nhóm nào gồm toàn động vật phát triển qua biến thái?
A. Cá, mèo, ong, bướm. B. Trâu, chó, nhái bén, sâu.
C. Ếch, bướm, châu chấu, ong. D. Ếch, chó, cá, mèo.
Câu 15: Trong các phản xạ sau: trời lạnh nổi da gà, tập dậy đúng giờ, nóng toát mồ hôi, khỉ đi xe đạp, chạm tay vào vật nóng rụt lại, dừng xe lại khi gặp đèn đỏ, cá heo làm xiếc, chim sẻ xù lông khi trời lạnh, em bé mút tay. Các phản xạ có điều kiện là:
A. tập dậy đúng giờ, khỉ đi xe đạp, dừng xe lại khi gặp đèn đỏ, cá heo làm xiếc.
B. trời lạnh nổi da gà, khỉ đi xe đạp, dừng xe lại khi gặp đèn đỏ, cá heo làm xiếc
trời lạnh nổi da gà.
C. tập dậy đúng giờ, khỉ đi xe đạp, dừng xe lại khi gặp đèn đỏ, cá heo làm xiếc
chim sẻ xù lông khi trời lạnh, em bé mút tay.
D. tập dậy đúng giờ, khỉ đi xe đạp, dừng xe lại khi gặp đèn đỏ, em bé mút tay.
Hãy tìm ví dụ trong thực tiễn đời sống về sự hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ không còn thích hợp nữa.
- Hình thành phản xạ mới ví dụ như đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
- Ức chế phản xạ không còn thích hợp ví dụ như ức chế phản xạ khóc khi ngủ dậy của trẻ sơ sinh.
Hiện tượng phản xạ khuếch tán khác hiện tượng phản xạ gương như thế nào?
- Khi mặt phản xạ nhẵn thì các tia sáng tới song song bị phản xạ theo một hướng. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ (còn gọi là phản xạ gương)
- Khi mặt phản xạ không nhẵn thì các tia sáng tới song song bị phản xạ theo mọi hướng. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ khuếch tán (còn gọi là tán xạ).
Về quá trình hình thành tập tính ở các loài động vật, một học sinh đưa ra các phát biểu dưới đây:
(1) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững.
(2) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi.
(3) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa nơron nên có thể thay đổi.
(4) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền.
Những phát biểu nào không đúng với sự hình thành tập tính học được là:
A. (1), (3) và (4)
B. (2), (3) và (4)
C. (1), (2) và (3)
D. (1), (2) và (4)
Đáp án A
(1) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững. à sai, phản xạ có điều kiện hình thành mối liên hệ ít bền vững giữa các nơron.
(2) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi. à đúng
(3) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa nơron nên có thể thay đổi. à sai, các phản xạ không điều kiện không thay đổi được.
(4) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền. à sai, các phản xạ có điều kiện không di truyền.
Trong số những quá trình kể dưới đây, hãy cho biết đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lí. Giải thích: Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh.
Hiện tượng vật lí vì dây sắt bị thay đổi hình dạng.
Một học sinh cho rằng: “Trong hiện tượng phản xạ khuếch tán, sở dĩ ta không nhìn thấy ảnh của vật là do hiện tượng này không tuân theo đúng định luật phản xạ ánh sáng”.
Theo em, nhận định đó đúng hay sai?
do cách tia sáng bị chuyển sang nhiều hướng khác nhau nên tùy vào trường hợp thì có thể nhìn thấy và không nhìn thấy , nhưng vẫn tuân theo định luật bảo toàn ánh sáng
->Câu trên là Sai
#yT