Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Xét phân tử hydrogen: mỗi nguyên tử hydrogen có 2 electron lớp ngoài cùng

=> Giống cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm Helium

- Xét phân tử Oxygen: mỗi nguyên tử Oxygen có 8 electron ở lớp ngoài cùng

=> Giống cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm Neon

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quỳnh
21 tháng 2 2023 lúc 19:23

Lớp vỏ ngoài cùng của các nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng He có 2 electron) là lớp vỏ bền vững. Vì vậy, các nguyên tử khí hiếm tồn tại độc lập trong điều kiện thường.

Bình luận (0)
Hằng Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2023 lúc 11:52

623: C

622: C

621: A

619:A

617: D

618:A

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 5 2018 lúc 5:45

Các trường hợp thỏa mãn: 1-5

ĐÁP ÁN B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 8 2019 lúc 5:45

Đáp án B

Các ý đúng là 1,5

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 5 2019 lúc 10:58

Đáp án B

Các trường hợp thỏa mãn: 1-5

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2017 lúc 18:04

Đáp án C

TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s1

→ Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s1

→ Y có 11e → Y có Z = 11.

X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6

→ X có phân lớp ngoài cùng là 3p6 → X là khí hiếm → loại.

• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s2 → tương tự ta có Y có Z = 12.

Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p5

→ X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5

→ X có 17 e → Z = 17.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 3 2019 lúc 16:37

C

TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 1  → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1

→ Y có 11e → Y có Z = 11.

X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6 → X có phân lớp ngoài cùng là 3 p 6 → X là khí hiếm → loại.

• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 2 → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2

Y có 12 electron → Y có Z = 12.

Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3 p 5 → X có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 5

→ X có 17 e → Z = 17.

Bình luận (0)
Trần Bảo Nhi
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
28 tháng 11 2023 lúc 17:08

a, X: HnA

Mà: %A = 97,27%

\(\Rightarrow\dfrac{M_A}{n+M_A}.100\%=97,27\%\Rightarrow M_A\approx35,5n\)

Với n = 1 thì MA = 35,5 (g/mol) là thỏa mãn.

→ A là Cl.

b, B thuộc nhóm IIA.

\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{200.14,6\%}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{BCl_2}=n_{H_2}=n_B=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow M_B=\dfrac{16}{0,4}=40\left(g/mol\right)\)

→ B là Ca.

Ta có: m dd sau pư = 16 + 200 - 0,4.2 = 215,2 (g)

\(\Rightarrow C\%_{CaCl_2}=\dfrac{0,4.111}{215,2}.100\%\approx20,63\%\)

Bình luận (0)