Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Long Nhật Võ Dương
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 9 2019 lúc 17:48

Ta có : \(P\left(x\right)=\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x+6\right)\left(x+8\right)+2008\)

                         = \(\left(x^2+10+16\right)\left(x^2+10x+24\right)+2008\)

            Đặt t bằng \(x^2+1x+21\left(t\ne-3;t\ne-7\right)\) biểu thức \(p\left(x\right)\) được viết lại :
\(P\left(x\right)=\left(t-5\right)\left(t+3\right)+2008=t^2-2t+1993\) 

Do đó khi chia \(t^2-2t+1993\) cho t  có số d là 1993 

Chúc bạn học tốt !!!

zZz Cool Kid_new zZz
12 tháng 9 2019 lúc 17:50

Ta có:

\(\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x+6\right)\left(x+8\right)+2008\)

\(=\left(x^2+10x+16\right)\left(x^2+10x+24\right)+2008\)

Đặt \(x^2+10x+21=t\),ta có:

\(\left(t-5\right)\left(t+3\right)+2008\)

\(=t^2-2t-15+2008\)

\(=\left(x^2+10x+21\right)^2-2\left(x^2+10x+21\right)+1993\) chia \(f\left(x\right)=x^2+10x+21\) dư 1993.

Nguyễn Tú
Xem chi tiết
Hoang Phuc Vo
Xem chi tiết
Nghiêm Gia Phương
17 tháng 3 2017 lúc 20:31

- Thay \(x=1\) vào đa thức f(x), ta có:

f(1) \(=1^4+2\times1^3-2\times1^2-6\times1+5=1+2\times1-2\times1-6+5=0\)

Vậy \(1\) là nghiệm của đa thức f(x).

- Thay \(x=-1\) vào đa thức f(x), ta có:

f(-1) \(=\left(-1\right)^4+2\times\left(-1\right)^3-2\times\left(-1\right)^2-6\times\left(-1\right)+5=1-2-2+6+5=8\ne0\)

Vậy \(-1\) không phải là nghiệm của đa thức f(x).

- Thay \(x=2\) vào đa thức f(x), ta có:

f(2) \(=2^4+2\times2^3-2\times2^2-6\times2+5=16+2\times8-2\times4-12+5=16+16-8-12+5=17\ne0\)

Vậy \(2\) không phải là nghiệm của đa thức f(x).

- Thay \(x=-2\) vào đa thức f(x), ta có:

f(-2) \(=\left(-2\right)^4+2\times\left(-2\right)^3-2\times\left(-2\right)^2-6\times\left(-2\right)+5=16+2\times\left(-8\right)-2\times4+12+5\) \(=16-16-8+12+5=9\ne0\)

Vậy \(-2\) không phải là nghiệm của đa thức f(x).

Trang Nghiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 3 2023 lúc 18:20

loading...  

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 15:15

a) Các đơn thức của biến x có trong đa thức P(x) là: \({x^2},2{x^2},6x,2x,( - 3)\).

b) Số mũ của biến x trong các đơn thức \({x^2},2{x^2},6x,2x,( - 3)\) lần lượt là: 2; 2; 1; 1; 0.

c) \(P(x) = {x^2} + 2{x^2} + 6x + 2x - 3 = ({x^2} + 2{x^2}) + (6x + 2x) - 3 = 3{x^3} + 8x - 3\).

12 Cung Hoàng Đạo
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
23 tháng 4 2019 lúc 19:56

Thay từng giá trị x vào giá trị nào =0 thì là nghiệm

♥Ngọc
23 tháng 4 2019 lúc 19:56

Nghiệm của đa thức là: 2

Vì sao tự tính nhé. NGẠI GHI

#Hk_tốt

#Ngọc's_Ken'z

hieu
23 tháng 4 2019 lúc 20:19

Chúng ta thường biết đến hổ là chúa sơn lâm, vị vua của rừng già qua những bộ phim hoạt hình hay trong những kênh thế giới động vật. Hổ là một con vật dũng mãnh chính vì sự dũng mãnh ấy khiến cho muôn loài khiếp sợ nó. Cũng chính vì thế mà nó được tôn là chúa của muôn loài tức là người cao nhất vậy. Hiện nay thì những con vật hoang dã ấy được nuôi dưỡng trong những sở thú để bảo tồn nguồn gen quý tránh được sự sát hại của những con người độc ác và tránh nguy cơ tuyệt chủng.

Một lần nọ tôi cùng ba má đến thăm sở thú, tôi rất thường xuyên đến đây vì cuối tuần nào ba má cũng cho tôi đi chơi, cũng như là để ba má giải tỏa những căng thẳng trong công việc. Lần nào đến tôi cũng đến thăm vị chúa sơn lâm ấy. Thân hình của nó cũng rất to, nó thấp chứ không được cao như những con ngựa vằn hay linh dương thế mà trên kênh phim ta lại thấy nó có thể bắt được những con ngựa ấy. Chính bởi vì chúng rất nhanh mặc dù thấp nhưng nó không trở thành hạn chế của con hổ ấy. Toàn thân nó khoác lên một bộ lông đẹp khoang đen khoang cam nhìn rất đẹp. Cách phối màu trên thân hình ấy cũng rất tinh tế. Ở những chỗ như: cổ, bên trong chân… có những đám lông màu trắng rất đẹp, nhìn như những sợi kem bông mà tôi đang cầm vậy.

Đôi mắt nó tinh tường lắm thấy thức ăn nó vô cùng nhanh nhẹn và thể hiện sự sắc sảo trong đôi mắt của mình. Nhìn vào những lúc nó buồn bã bực tức đôi mắt ấy hiện lên thật sự dữ tợn. Tưởng rằng nếu chẳng may bị lọt vào đó sẽ bị xé xác ngay lập tức. Thế nhưng cũng có lúc ánh mắt ấy lại hiền từ thân thiện lắm. mặc cho mình đứng đấy nó cứ lững thững đi qua đi lại rồi lại nằm xuống.

Những chiếc răng nanh của nó rất sắc nhọn như những chiếc kim cỡ sắc nhọn và bự. Mỗi khi người ta cho nó ăn thì những chiếc răng sắc nhọn ấy hé ra trông thật là đáng sợ. Nó dùng bộ hàm ấy mà như xé tan nát miếng thịt sống.

Trên những bàn chân của hổ có những móng vuốt thật sắc nhọn, chính cái bàn chân ấy để giúp cho nó vồ lấy thức ăn.

Tôi thấy mến nó bởi vì nó là một loài vật có uy quyền và có sức khỏe rất mạnh. Chính sự hiếu kì ấy giúp cho tôi gần nó hơn ngắm nhìn nó mọi tư thế. Và cuối tuần đến xem nó ngày càng một lớn lên to khỏe như thế nào.

>> Tham khảo chi tiết: Văn mẫu lớp 4: Tả con hổ trong sở thú

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 15:16

a) \(P(x) = 9{x^4} + 8{x^3} - 6{x^2} + x - 1 - 9{x^4} = (9{x^4} - 9{x^4}) + 8{x^3} - 6{x^2} + x - 1 = 8{x^3} - 6{x^2} + x - 1\).

b) Số mũ cao nhất của x trong dạng thu gọn của P(x) là 3.

Phương Thu
Xem chi tiết
Đoàn Như Quỳnhh
21 tháng 8 2018 lúc 21:08

a) \(36-12x+x^2\) \(=6^2-2.6.x+x^2\)

\(=\left(6-x\right)^2\)

b) \(4x^2+12x+9=\left(2x\right)^2+2.2x.3+3^2\)

\(=\left(2x+3\right)^2\)

c) \(-25x^6-y^8+10x^3y^4=-\left[25x^6-10x^3y^4+y^8\right]\)

\(=-\left[\left(5x^3\right)^2-2.5x^3.y^4+\left(y^4\right)^2\right]\)

\(=-\left(5x^3-y^4\right)^2\)

d) \(\dfrac{1}{4}x^2-5xy+25y^2=\left(\dfrac{1}{2}x\right)^2-2.\dfrac{1}{2}x.5y+\left(5y\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}x-5y\right)^2\)

Học tốt~~~