Những câu hỏi liên quan
quang long
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Đạt
Xem chi tiết
Đại Ka Đường Pkố
Xem chi tiết
Lê Thị Thùy Linh
30 tháng 3 2018 lúc 21:13

hihi

chúc bạn học tốt

hihi

bye bye

Nguyễn Đức Huy Hoàng
23 tháng 5 2020 lúc 15:28

oiop0-990

Khách vãng lai đã xóa
Nobi Nobita
23 tháng 5 2020 lúc 15:59

                                                            A B C D E

a) \(\Delta ABC\)vuông tại A \(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)( định lý Pytago )

\(\Rightarrow BC^2=9^2+12^2\)\(\Rightarrow BC^2=225\)\(\Rightarrow BC=15\)( cm )

Xét \(\Delta ABC\)có AD là phân giác \(\Rightarrow\frac{BD}{DC}=\frac{AB}{AC}\)( tính chất )

mà \(AB=9\)\(AC=12\)\(\Rightarrow\frac{BD}{DC}=\frac{9}{12}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{BD}{3}=\frac{DC}{4}=\frac{BD+DC}{3+4}=\frac{BC}{7}=\frac{15}{7}\)

\(\Rightarrow BD=\frac{15}{7}.3=\frac{45}{7}\)\(DC=\frac{15}{7}.4=\frac{60}{7}\)

Vậy \(\frac{BD}{DC}=\frac{3}{4}\)\(BD=\frac{45}{7}cm\)\(DC=\frac{60}{7}cm\)

b) Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta EDC\)có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{DEC}=90^o\)

chung \(\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)đồng dạng với \(\Delta EDC\)( đpcm )

c) Vì \(\Delta ABC\)đồng dạng với \(\Delta EDC\)\(\Rightarrow\frac{DE}{AB}=\frac{DC}{BC}\)

\(\Rightarrow DE=\frac{DC}{BC}.AB=\frac{\frac{60}{7}}{15}.12=\frac{48}{7}\)

Ta có: \(S_{ABD}=\frac{1}{2}.h.BD\)\(\frac{S_{ADC}}{2}=\frac{1}{2}.h.DC\)( h là chiều cao hạ tự A xuống BC )

\(\Rightarrow\frac{S_{ABD}}{S_{ADC}}=\frac{BD}{DC}=\frac{3}{4}\)

(

Khách vãng lai đã xóa
Thanh thảo Tướng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2023 lúc 22:11

a: \(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)

AD là phân giác

=>BD/CD=AB/AC=3/4

=>4DB=3CD

mà DB+DC=15

nên DB=45/7cm; DC=60/7cm

b: Xet ΔABC vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔEDC

Đặng Thanh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
11 tháng 5 2016 lúc 16:47

a) Xét tam giác CED và tam giác CAB có:

góc C chung

góc CED = góc CAB = 90 độ

=> Tam giác CED đồng dạng tam giác CAB.

b) Theo định lí Pythago, ta sẽ có: AB2+AC2=BC2 <=> BC=15 (cm)

Tam giác CED đồng dạng tam giác CAB (chứng minh trên)

=> \(\frac{CD}{CB}=\frac{ED}{AB}=>\frac{CD}{DE}=\frac{CB}{AB}=>\frac{CD}{DE}=\frac{15}{9}=\frac{5}{3}\)

c) AD là phân giác góc BAC. Theo tính chất đường phân giác trong tam giác, ta có:

\(\frac{BD}{DC}=\frac{AB}{AC}=\frac{9}{12}=\frac{3}{4}\)

\(=>\frac{BD}{3}=\frac{CD}{4}=\frac{BD+CD}{7}=\frac{BC}{7}=\frac{15}{7}\)

\(=>CD=\frac{15\times4}{7}=\frac{60}{7}\left(cm\right)\)

Mà \(\frac{CD}{DE}=\frac{5}{3}=>\frac{\frac{60}{7}}{DE}=\frac{5}{3}=>DE=\frac{36}{7}\left(cm\right)\)

Theo định lí Pythago trong tam giác vuông DEC vuông tại E, ta có:

DE2+EC2=DC2 => EC=48/7 (cm)

=> AE=AC-EC=12-48/7=36/7 (cm)

Kẻ DK vuông góc AB

Ta có: Tứ giác KDEA là hình chữ nhật (có 3 góc vuông)

=> DK=AE=36/7 (cm)

Vậy diện tích tam giác ABD là:

\(\frac{AB\times DK}{2}=\frac{9\times\frac{36}{7}}{2}=\frac{162}{7}\left(cm^2\right)\)

Ngo Ngoc Sang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 0:45

b: Xét tứ giác ACED có

AD//CE

AD=CE

Do đó: ACED là hình bình hành

Suy ra: AC//ED
hay ED⊥AB

Dương Hồ Điệp
25 tháng 12 2021 lúc 18:44

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 a) tam giác ADC và tam giác ECD

   AD=FC 

   chung cạnh CD

  Góc D=góc C= 90 độ

 suy ra tam giác ADC=tam giác ECD(c.g.c)

b) Ta có AD=CE

             AD // CF ( cùng vuông góc BC)

suy ra ADEC là hình bình hành

suy ra DE // AC

mà AB vuông góc AC => DE vuông góc AB

c) Ta có ADEC là hình bình hành => góc DEC=góc DAC (1)

   Ta có góc DAC+góc BAD= 90 độ 

mà góc ABC+ góc BAD= 90 độ

=> góc DAC=ABC (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc CED=góc ABC

cho mifh xin tích Ạ

 

Cường Hoàng
Xem chi tiết
huy huy
Xem chi tiết