Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mỹ Bình
Xem chi tiết
Lê Triệu Vy
Xem chi tiết
quang123456789
16 tháng 3 2018 lúc 20:04

Vì 2n+1/n-2 là một số nguyên=>2n+1chia hết cho n-2 

=>2n+1-n-2chia hết cho n-2

=>N-1 chia hết cho n-2

=>-1 chia het cho n-2

=>n-2=-1

=>n=-1+2=1

Võ Đoan Nhi
16 tháng 3 2018 lúc 19:58

-Để: \(\frac{2n+1}{n-2}\inℤ\)

\(\Rightarrow2n+1⋮n-2\\ \Leftrightarrow2\left(n-2\right)+5⋮n-2\)

-Mà: \(n-2⋮n-2\Rightarrow5⋮n-2\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow.....\)

NGuyễn Ngọc Hạ Vy
16 tháng 3 2018 lúc 20:05

gọi A=\(\frac{2n+1}{n-2}=\frac{2n-4+5}{n-2}=\frac{2\left(n-2\right)+5}{n-2}=2+\frac{5}{n-2}\)

để \(A\inℤ\Rightarrow\frac{5}{n-2}\inℤ\)

suy ra \(n-2\inƯ\left(5\right)=\hept{ }\pm1,\pm5\)

thử từng trường hợp chú ý ở mỗi trường hợp n là số nguyên thì ghi thỏa mãn nếu n k phải số nguyên thì loại

Hoàng Tiến Đạt
Xem chi tiết
Trương Thanh Nhân
18 tháng 6 2019 lúc 16:06

\(n^4+2n^3+2n^2+2n+1=\left(n^4+2n^3+n^2\right)+\left(n^2+2n+1\right)=\left(n^2+1\right)\left(n+1\right)^2\)

shitbo
18 tháng 6 2019 lúc 16:12

Voi n=0 

=>n4+2n3+2n2+2n+1=1=12

tth_new
18 tháng 6 2019 lúc 16:37

Em xin mạn phép sửa đề: Chứng minh với mọi số nguyên n thì A (là cái biểu thức bên trên) luôn không âm.

Ta có: \(A=n^2\left(n+1\right)^2+\left(n+1\right)^2=\left(n+1\right)^2\left(n^2+1\right)\ge0\)

Suy ra đpcm.

Trần Khả Như
Xem chi tiết
Cao Minh Anh
24 tháng 2 2021 lúc 21:55

mình thua

Khách vãng lai đã xóa
trần thu huong
18 tháng 4 2021 lúc 14:55

bo tay

Khách vãng lai đã xóa
TNT Boy Minecraft
Xem chi tiết
I don
13 tháng 7 2018 lúc 22:11

a) Đặt \(A=\frac{n-5}{n-3}=\frac{n-3-2}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}-\frac{2}{n-3}=1-\frac{2}{n-3}\)

Để A là số nguyên

=> 2/n-3 là số nguyên

=> 2 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}

...

rùi bn tự thay giá trị của n -3 vào để tìm n nhé!

b) Đặt \(B=\frac{2n+1}{n+1}=\frac{2n+2-1}{n+1}=\frac{2.\left(n+1\right)-1}{n+1}=2-\frac{1}{n+1}\)

Để B là số nguyên

=> 1/n+1 là số nguyên

=> 1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(1) = { 1;-1}

...

ai đọc tên t làm chó
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2023 lúc 23:07

\(P=\dfrac{n^3+3n^2+2n}{6}+\dfrac{2n+1}{1-2n}\)

Vì n^3+3n^2+2n=n(n+1)(n+2) là tích của 3 số liên tiếp

nên n^3+3n^2+2n chia hết cho 3!=6

=>Để P nguyên thì 2n+1/1-2n nguyên

=>2n+1 chia hết cho 1-2n

=>2n+1 chia hết cho 2n-1

=>2n-1+2 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2}\right\}\)

Đinh Đức Hùng
Xem chi tiết
Triệu Minh Anh
27 tháng 2 2016 lúc 21:24

Để (n-1).(n2+2n+3) la số nhuyen to 

\(\Rightarrow\)n-1=1 hoac n2+2n+3=1

Voi n-1=1\(\Rightarrow\)n=2, ta co:

                  n2+2n+3=2.2+2.2+3=11  

Voi n2+2n+3=1\(\Rightarrow\)n=\(\phi\)

Vay n=2

Trịnh Cao Nguyên
27 tháng 2 2016 lúc 21:22

Số ngtố có 2 ước là 1 và chính nó

<=> hoặc n - 1 = 1 hoặc n2 + 2n + 3 =1 

Đến đây là giải dc rùi!

Sky Love MTP
27 tháng 2 2016 lúc 21:22

ko biet lam

phan le bao thi
Xem chi tiết
Phạm Thị Ngọc Ánh
24 tháng 11 2017 lúc 10:18

mk nghĩ là 3

Thành chương Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 8:19

b: Để A nguyên thì 2n+3 chia hết cho n

=>3 chia hết cho n

=>n thuộc {1;-1;3;-3}

c: Th1: n=2

=>n+3=5(nhận)

TH2: n=2k+1

=>n+3=2k+4=2(k+2)

=>Loại

d: Gọi d=ƯCLN(2n+3;2n+5)

=>2n+5-2n-3 chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

mà 2n+3 lẻ

nên d=1

=>PSTG