Những câu hỏi liên quan
Phúc Minh
Xem chi tiết
Givemesome Flan
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
16 tháng 3 2023 lúc 13:38

Câu 21:

\(\dfrac{V_{CO_2}}{V_{H_2O}}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow\dfrac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}}=\dfrac{4}{3}\)

Chọn nCO2 = 4 (mol), nH2O = 3 (mol)

⇒ nZ = 4 - 3 = 1 (mol)

Gọi CTPT của Z là CnH2n-2

\(\Rightarrow n=\dfrac{n_{CO_2}}{n_Z}=4\)

Vậy: CTPT của Z là C4H6.

→ Đáp án: C

Lê Ng Hải Anh
16 tháng 3 2023 lúc 13:42

Câu 22:

Ta có: nCO2 - nH2O = 1,95 - 1,69 = 0,26 (mol) = nankin

⇒ nanken = 0,78 - 0,26 = 0,52 (mol)

Có: nBr2 = nanken + 2nankin = 1,04 (mol)

\(\Rightarrow m_{Br_2}=1,04.160=166,4\left(g\right)\)

→ Đáp án: B

Givemesome Flan
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
16 tháng 3 2023 lúc 22:12

Câu 21:

\(n_{C_2H_2}=\dfrac{4,032}{22,4}=0,18\left(mol\right)\)

BTNT C, có: \(n_{Ag_2C_2}=n_{C_2H_2}=0,18\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Ag_2C_2}=0,18.240=43,2\left(g\right)\)

→ Đáp án: A

Lê Ng Hải Anh
16 tháng 3 2023 lúc 22:16

Câu 22:

nA = 0,25 (mol)

nCO2 = 1,25 (mol)

Gọi CTPT của A là CnH2n-2

\(\Rightarrow n=\dfrac{n_{CO_2}}{n_A}=5\)

Vậy: A là C5H8.

Đáp án: A

Givemesome Flan
Xem chi tiết

Câu 21:

\(C_nH_{2n-2}+AgNO_3+NH_3\rightarrow C_nH_{2n-3}Ag+NH_4NO_3\\ n_X=\dfrac{14-5,44}{108-1}=0,08\left(mol\right)=n_{kết.tủa}\\ M_{C_nH_{2n-3}Ag}=\dfrac{14}{0,08}=175\left(\dfrac{g}{mol}\right)=14n+107\\ \Leftrightarrow n=5\\ \Rightarrow CTPT.X:C_5H_8\\ CTCT:CH\equiv C-CH_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-C\equiv C-CH_2-CH_3\\ CH\equiv C-CH\left(CH_3\right)-CH_3\)

Chọn C

Câu 22: 

\(n_{C_2H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\\ n_{Br_2}=2.n_{C_2H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_{Br_2}=0,2.160=32\left(g\right)\\ Chọn.A\)

Câu 23:

\( PTHH:C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\left(1\right)\\ C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\left(2\right)\\ C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow Ag_2C_2+2NH_4NO_3\\ n_{Ag_2C_2}=\dfrac{18}{240}=0,075=n_{C_2H_2}\\ n_{Br_2\left(tổng\right)}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\\ n_{Br_2\left(1\right)}=2.n_{C_2H_2}=2.0,075=0,15\left(mol\right)\\ n_{Br_2\left(2\right)}=0,25-0,15=0,1\left(mol\right)\\ V=V_{C_2H_2\left(đktc\right)}+V_{C_2H_4\left(đktc\right)}=0,075.22,4+0,1.22,4=3,92\left(lít\right)\\ Chọn.A\)

Thao Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 9 2021 lúc 7:32

21.

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp AB\\AC\perp AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AB\perp\left(SAC\right)\)

E là trung điểm SA, F là trung điểm SB \(\Rightarrow\) EF là đường trung bình tam giác SAB

\(\Rightarrow EF||AB\Rightarrow EF\perp\left(SAC\right)\)

\(\Rightarrow EF=d\left(F;\left(SEK\right)\right)\)

\(SE=\dfrac{1}{2}SA=\dfrac{3a}{2}\) ; \(EF=\dfrac{1}{2}AB=a\)

 \(SC=\sqrt{SA^2+AC^2}=a\sqrt{13}\Rightarrow SK=\dfrac{2}{3}SC=\dfrac{2a\sqrt{13}}{3}\)

\(\Rightarrow S_{SEK}=\dfrac{1}{2}SE.SK.sin\widehat{ASC}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{3a}{2}.\dfrac{2a\sqrt{13}}{3}.\dfrac{2a}{a\sqrt{13}}=a^2\)

\(\Rightarrow V_{S.EFK}=\dfrac{1}{3}EF.S_{SEK}=\dfrac{1}{3}.a.a^2=\dfrac{a^3}{3}\)

\(AB\perp\left(SAC\right)\Rightarrow AB\perp\left(SEK\right)\Rightarrow AB=d\left(B;\left(SEK\right)\right)\)

\(\Rightarrow V_{S.EBK}=\dfrac{1}{3}AB.S_{SEK}=\dfrac{1}{3}.2a.a^2=\dfrac{2a^3}{3}\)

Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 9 2021 lúc 7:54

22.

Gọi D là trung điểm AB

Do tam giác ABC đều \(\Rightarrow CD\perp AB\Rightarrow CD\perp\left(SAB\right)\)

\(\Rightarrow CD=d\left(C;\left(SAB\right)\right)\)

\(CD=\dfrac{AB\sqrt{3}}{2}=a\sqrt{3}\) (trung tuyến tam giác đều)

N là trung điểm SC \(\Rightarrow d\left(N;\left(SAB\right)\right)=\dfrac{1}{2}d\left(C;\left(SAB\right)\right)=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(S_{SAB}=\dfrac{1}{2}SA.AB=a^2\sqrt{3}\) \(\Rightarrow S_{SAM}=\dfrac{1}{2}S_{SAB}=\dfrac{a^2\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow V_{SAMN}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}.\dfrac{a^2\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a^3}{4}\)

Lại có:

\(V_{SABC}=\dfrac{1}{3}SA.S_{ABC}=\dfrac{1}{3}.a\sqrt{3}.\dfrac{\left(2a\right)^2\sqrt{3}}{4}=a^3\)

\(\Rightarrow V_{A.BCMN}=V_{SABC}-V_{SANM}=\dfrac{3a^3}{4}\)

Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 9 2021 lúc 7:32

Hình vẽ câu 21:

undefined

nguyễn thế hùng
Xem chi tiết
nguyễn thế hùng
22 tháng 11 2021 lúc 10:58

dễ  thấy rồi đó

nguyễn thế hùng
22 tháng 11 2021 lúc 10:59

24 bỏ nh các bạn

 

๖ۣۜHả๖ۣۜI
22 tháng 11 2021 lúc 10:59

A

C

C

coi lại đề

Mai Hiền
3 tháng 5 2021 lúc 9:51

14. B

19. C

20. A

21. A

22. D

23. B

Dương Trọng Trung
3 tháng 5 2021 lúc 10:19

CÂU :14. B

CÂU:19. C

CÂU:20. A

CÂU:21. A

22. D

23. B

thandong
Xem chi tiết
hoàng ciin
7 tháng 3 2022 lúc 17:16

A = \(\dfrac{10^{20}+3}{10^{21^{ }}+3}\)

B = \(\dfrac{10^{21}+4}{10^{22}+4}\) < 1

\(\Rightarrow\) B < \(\dfrac{10^{21}+4+6}{10^{22}+4+6}\) 

\(\Rightarrow\) B < \(\dfrac{10^{21}+10}{10^{22}+10}\)

\(\Rightarrow\) B < \(\dfrac{10\left(10^{20}+1\right)}{10\left(10^{21}+1\right)}\)

\(\Rightarrow\) B < \(\dfrac{10^{20}+1}{10^{21}+1}\) < \(\dfrac{10^{21}+1+2}{10^{22}+1+2}\)

\(\Rightarrow\) B < \(\dfrac{10^{21}+3}{10^{22}+3}\)

\(\Rightarrow\) B < A

Lê Ngọc Đoan 	Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Tường Huy Nhật
7 tháng 1 lúc 14:27

bạn viết rõ lũy thừa giúp mình với

 

Citii?
7 tháng 1 lúc 14:38

\(A=B\)

Nguyễn Thùy Linh
7 tháng 1 lúc 14:42

ý bạn là  như này đk?

A=1921+1:1922+1

B=1922+1:1923+1