Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kim Taeguk
Xem chi tiết
Kim Taeguk
Xem chi tiết
nexon
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
4 tháng 8 2023 lúc 11:53

A B C D O E F G H x y I

1/

Ta có

sđ cung AC = sđ cung BC (1)

\(sđ\widehat{CFG}=\dfrac{1}{2}\left(sđcungBC+sđcungAE\right)\) (góc có đỉnh ở trong hình tròn) (2)

\(sđ\widehat{CHE}=\dfrac{1}{2}sđcungCAE=\dfrac{1}{2}\left(sđcungAC+sđcungAE\right)\) (góc nội tiếp) (3)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{CFG}=\widehat{CHE}\)

Ta có

\(\widehat{CFG}+\widehat{EFG}=\widehat{EFC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CHE}+\widehat{EFG}=180^o\)

=> EFGH là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có hai góc đối bù nhau là tứ giác nội tiếp)

2/

sđ cung AC = sđ cung BC (4)

\(sđ\widehat{AGC}=\dfrac{1}{2}\left(sđcungAC+sđcungBH\right)\) (5) (góc có đỉnh ở trong hình tròn)

\(sđ\widehat{CHy}=\dfrac{1}{2}sđcungCBH=\dfrac{1}{2}\left(sđcungBC+sđcungBH\right)\) (6) (Góc giữa tiếp tuyến và dây cung)

Từ (4) (5) (6) \(\Rightarrow\widehat{AGC}=\widehat{CHy}\)

Mà AC = AG (gt) => tgACG cân tại A \(\Rightarrow\widehat{AGC}=\widehat{ACG}\)

\(\Rightarrow\widehat{ACG}=\widehat{CHy}\) mà 2 góc trên ở vị trí so le trong => xy//AC

 

 

 

 

 

 

 

 

nexon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 13:31

1: góc CFG=1/2(sđ cung CB+sđ cung AE)

=1/2(sđ cung AC+sđ cung AE)

=1/2*sđ cung CE

=góc CHE

=>góc CFG=góc CHE

=>180 độ-góc EFG=góc CHE

=>góc EFG+góc EHG=180 độ

=>EFGH nội tiếp

Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
20 tháng 1 2021 lúc 17:14

Thọ tested

Good!

\(e^{i\pi}=-1\)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Xuân Mai
6 tháng 2 2021 lúc 20:47

a) Xét (O) có: AB đường kính (gt), F ϵ (O)

⇒ △ BAF vuông tại F.

⇒ BF vuông góc với AF tại F. hay BF vuông góc với KF

Mà CD vuông góc với KF tại K (gt)

⇒ CD//BF

⇒ 2 cung nhỏ CF và BD chắn 2 dây // của (O) sẽ bằng nhau.

⇒ Đcpcm

b) Ta thấy CDBF là hình thang cân ( CD//BF, CF = BD )

⇒ 2 đường chéo BC = DF. (1)

Mà △ BCE cân tại B ( vì có BH vừa là đ/c, vừa là đường trung tuyến của △)

⇒BC=BE.(2)

Từ (1) và (2) ⇒ DF = BE.

⇒ cung DF = cung BE 

Cộng 2 vế trên với cung EF ta đc:

cung DE = cung BF

⇒ DE = BF

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thu Trang
18 tháng 2 2021 lúc 21:29

CHỨNG MINH ĐƯỢC CD//BD ( CÙNG VUÔNG GÓC AK)

=> CF=BD ( TÍNH CHẤT ) 

CHỨNG MINH ĐƯỢC BC=BE => CUNG BC = BE 

MÀ CUNG BF= CUNG CF+ CB

CUNG DE = CUNG BD+BE 

NÊN CUNG BF=CUNG DE

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 6 2019 lúc 9:32

a, HS tự chứng minh

b, Từ giả thiết ta có AB là đường trung trực của CE =>  B C ⏜ = B E ⏜ = B F ⏜ = D E ⏜

c, Sử dụng mối liên hệ cung và dây

Vy Lê
Xem chi tiết
Duy Khánh
Xem chi tiết
Monkey . D . Luffy
28 tháng 4 2023 lúc 9:24

loading...

꧁༺ml78871600༻꧂  
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 6 2017 lúc 2:02

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9