Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 9 2023 lúc 23:49

Không vòng qua châu Phi sang châu Á như các nhà hàng hải Bồ Đào Nha. C.Cô-lôm-bô có ý định sang châu Á qua Đại Tây Dương.

Được sự đồng ý của nhà vua và hoàng hậu Tây Ban Nha, tháng 8 - 1492, trên ba chiếc tàu, C.Cô-lôm-bô cùng đoàn thủy thủ tàu Tây Ban Nha rời cảng đi về hướng Tây.

Sau hơn 2 tháng lênh đênh trên biển, ông và đoàn thủy thủ dũng cảm đã đến được một đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay, ông đinh ninh rằng đã tới “Đông Ấn Độ”, nhưng thực ra đó là vùng đất mới - châu Mỹ.

C.Cô-lôm-bô được coi là người phát hiện ra châu lục này. Tiếp theo, ông còn tiến hành ba cuộc thám hiểm châu Mỹ vào các năm 1493, 1498 và 1502.

Bình luận (0)
Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Ng Bảo Ngọc
3 tháng 2 2023 lúc 21:43

Ngày 3-8-1492,C. Cô-lôm-bô cùng 3 chiếc tàu và đoàn thủy thủ tiến về hướng Tây.C. Cô-lôm-bô có mục đích sẽ tìm đường ra Châu Á, nơi có nhiều vàng, ngọc trai, kim cương,....Sau hơn 2 tháng cùng đoàn thủy thủ trên biển thì ông đã đến được một hòn đảo, ôn tưởng rằng vùng đất đó thuộc Đông Ấn Độ nhung đó lại là châu Mỹ. Onng cũng được coi là người tìm ra châu Mỹ.

Ngaoif ra ông còn thám hiểm thêm 3 cuộc thám hiểm về châu Mỹ nữa.

@Teoyewmay

Bình luận (0)
Nguyễn Đạo Bảo Long
Xem chi tiết
Đường Tam
2 tháng 11 2021 lúc 19:51

Văn à ?

 

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
19 tháng 9 2023 lúc 23:07

- Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ châu Mỹ: nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, bao gồm lục địa Bắc Mỹ và lục địa Nam Mỹ.

- Việc phát kiến ra châu Mỹ đã mang lại hệ quả địa lí - lịch sử: mang lại hiểu biết về vùng đất mới, những dân tộc mới và những nền văn minh mới.

Bình luận (0)
Minh Thư Trần
Xem chi tiết
Mạnh Bùi
24 tháng 2 2023 lúc 21:20

bài 1 và bài 2 tự luân làm kiểu nào ạ

 

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Mô tả sự kiện C.Cô-lôm-bô phát kiến ra châu Mỹ.

+ Giai đoạn 1942 - 1905, C. Cô-lôm-bô thực hiện 4 cuộc hành trình vượt Đại Tây Dương từ châu Âu sang châu Mỹ.

+ Các chuyến thám hiểm của C. Cô-lôm-bô đã phát hiện ra các đảo thuộc quần đảo Ca-ri-bê, vùng ven Đại Tây Dương của khu vực Trung và Nam Mỹ.

+ C. Cô-lôm-bô tin vùng đất mới này ở gần Ấn Độ nên gọi là Tây Ấn và cư dân nơi đây là người Ấn.

- Hệ quả địa lí - lịch sử của việc C.Cô-lôm-bô phát kiến ra châu Mỹ (1492 - 1502):

+ Khẳng định dạng hình cầu của Trái Đất, mở ra những nhận thức mới về thế giới.

+ Đẩy nhanh quá trình di cư từ châu lục khác đến châu Mỹ.

+ Các hoạt động khai thác tài nguyên, thương mại, truyền giáo,... diễn ra mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến cộng đồng bản địa => góp phần làm đa dạng bản sắc văn hóa châu Mỹ.

Bình luận (0)
Vũ Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tuấn Nam
15 tháng 1 2022 lúc 8:58

Cristoforo Colombo

/HT\

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Hiếu
15 tháng 1 2022 lúc 9:00

Tên quốc gia chứ có phải tên đầy đủ của nhà thám hiểm Cô-lôm-bô đâu.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Hành trình phát kiến của C. Cô-lôm-bô:

+ Tháng 8/1492, trên C. Cô-lôm-bô bắt đầu hành trình của mình với ba con tàu. Sau hơn 2 tháng lênh đênh trên biển, ông và đoàn thủy thủ dũng cảm đã đến được một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay. Ông đinh ninh rằng mình đã tới được “Đông Ấn Độ”, nhưng thức ra đó là vùng đất mới – châu Mỹ.

+ Tiếp theo, vào các năm 1493, 1498 và 1502, C. Cô-lôm-bô còn tiến hành 3 cuộc thám hiểm đến châu Mỹ.

- Lý do C. Cô-lôm-bô lại đi về hướng tây khi tìm đường đến Ấn Độ

+ C.Cô-lôm-bô tin rằng Trái Đất hình cầu. Nhưng cũng như giới trí thức châu Âu đương thời, C.Cô-lôm-bô đã đánh giá sai kích thước của Trái Đất, ông đã tính toán rằng, vị trí của Ấn Độ nằm ở vị trí đúng ra là của khu vực Bắc Mĩ hiện nay.

+ Mặt khác, C.Cô-lôm-bô cũng tin rằng, chỉ có mình Đại Tây Dương nằm giữa châu Âu và Ấn Độ (lúc này con người chưa biết đến sự tồn tại của Thái Bình Dương).

=> Do đó, C.Cô-lôm-bô đã quyết định đi về hướng tây.

- Ý nghĩa phát kiến địa lí của C. Cô-lôm-bô: nhờ cuộc phát kiến của C.Cô-lôm-bô mà thương nhân châu Âu biết đến châu Mỹ và bắt đầu thúc đẩy quá trình tiếp xúc văn hóa, trao đổi kinh tế giữa hai châu lục.

Bình luận (0)