Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
phan tuấn anh
25 tháng 2 2016 lúc 17:33

b) trước hết ta cần chứng minh nếu x+y+z=0 thì x^3+y^3+z^3=3xyz

ta có x+y+z=0==> x=-(y+z) 

             <=> \(x^3=-\left(y^3+z^3+3yz\left(y+z\right)\right)\)

           <=> \(x^3+y^3+z^3=-3yz\left(y+z\right)\)

      <=> \(x^3+y^3+z^3=3xyz\)( cì y+z=-x)

 áp dụng vào bài ta có \(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}=\frac{3}{abc}\)

 do đó M=\(\frac{bc}{a^2}+\frac{ac}{b^2}+\frac{ab}{c^2}=\frac{abc}{a^3}+\frac{abc}{b^3}+\frac{abc}{c^3}=abc\left(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}\right)=abc\cdot\frac{3}{abc}=3\)

Bình luận (0)
Nhây Hà
Xem chi tiết
Phuong Anh Do
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 8 2021 lúc 13:11

\(N=\left(a-3b\right)^2-\left(a+3b\right)^2-\left(a-1\right)\left(b-2\right)=\left(a-3b-a-3b\right)\left(a-3b+a+3b\right)-\left(ab-2a-b+2\right)=\left(-6b\right).2a-ab+2a+b-2=2a+b-13ab-2\)

Thay \(a=\dfrac{1}{2};b=-3\) vào N ta được: \(N=2a+b-13ab-2=2.\dfrac{1}{2}-3-13.\dfrac{1}{2}.\left(-3\right)-2=\dfrac{31}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2021 lúc 13:28

Ta có: \(N=\left(a-3b\right)^2-\left(a+3b\right)^2-\left(a-1\right)\left(b-2\right)\)

\(=a^2-6ab+9b^2-a^2-6ab-9b^2-ab+2a+b-2\)

\(=-13ab+2a+b-2\)

\(=-13\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-3\right)-1-3-2\)

\(=\dfrac{27}{2}\)

Bình luận (0)
Tô Mì
20 tháng 8 2021 lúc 14:27

\(N=\left(a-3b\right)^2-\left(a+3b\right)^2-\left(a-1\right)\left(b-2\right)\)

\(=a^2-6ab+9b^2-a^2-6ab-9b^2-ab+2a+b-2\)

\(=-13ab+2a+b-2\)

Thay \(a=\dfrac{1}{2};b=-3\) vào bt N được

\(N=\left(-13\right)\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-3\right)+2\cdot\dfrac{1}{2}+\left(-3\right)-2\)

\(=\dfrac{31}{2}\)

Vậy: Giá trị của N tại \(a=\dfrac{1}{2};b=-3\) là \(\dfrac{31}{2}\)

Bình luận (0)
๖ۣۜTina
Xem chi tiết
•Mυη•
22 tháng 2 2020 lúc 20:04

Trl:

Đặt giá trị biểu thức là A , ta có :

\(A=\frac{0,5+0,\left(3\right)-0,1\left(6\right)}{2,5+1,\left(6\right)-0,8\left(3\right)}\)

\(A=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{6}}{\frac{5}{2}+\frac{5}{3}-\frac{5}{6}}\)

\(A=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{6}}{5\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\right)}=\frac{1}{5}\)

Nguồn : mạng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Quang Huy
Xem chi tiết
banana
Xem chi tiết
Cao Phuc Loc
Xem chi tiết
trunghocgiaovien123
Xem chi tiết
_Shadow_
14 tháng 4 2019 lúc 11:25

\(T=\frac{4}{2.4}+\frac{4}{4.6}+\frac{4}{6.8}+...+\frac{4}{2008.2010}\)

\(T=2.\left(\frac{2}{2.4}+\frac{2}{4.6}+\frac{2}{6.8}+...+\frac{2}{2008.2010}\right)\)

\(T=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2010}\right)\)

\(T=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2010}\right)\)

\(T=2.\frac{502}{1005}=\frac{1004}{1005}\)

\(\Rightarrow T=\frac{1004}{1005}\)

Bình luận (0)
_Shadow_
14 tháng 4 2019 lúc 11:29

\(A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{2007.2009}+\frac{1}{2009+2011}\)

\(A=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{2009+2011}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2011}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2011}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}.\frac{2010}{2011}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1005}{2011}\)

Bình luận (0)
_Shadow_
14 tháng 4 2019 lúc 11:34

\(C=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{100}\right)\)

\(C=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{99}{100}\)

\(C=\frac{1.2.3...99}{2.3.4...100}\)

\(\Rightarrow C=\frac{1}{100}\)

Bình luận (0)
Sakuraba Laura
Xem chi tiết
Không Tên
12 tháng 8 2018 lúc 19:30

\(\left|2x+1\right|+\left|x+y-\frac{1}{2}\right|\le0\)

Nhận thấy:  \(\left|2x+1\right|\ge0\);     \(\left|x+y-\frac{1}{2}\right|\ge0\)

=>   \(\left|2x+1\right|+\left|x+y-\frac{1}{2}\right|\ge0\)

Dấu "=" xảy ra  <=>  \(\hept{\begin{cases}2x+1=0\\x+y-\frac{1}{2}=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=1\end{cases}}\)

đến đây bạn thay x,y tìm đc vào A để tính nhé

Bình luận (0)