Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 8 2018 lúc 14:07
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 12 2018 lúc 9:24

⇔ ( x + 2 )( x - 1 ) = 0 ⇔ Bài tập: Phương trình tích | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = { - 2;1 }.

AK-47
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
23 tháng 2 2023 lúc 22:42

`a,x^2 +4x-5=0`

`<=> x^2-x+5x-5=0`

`<=> x(x-1)+5(x-1)=0`

`<=>(x-1)(x+5)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-5\end{matrix}\right.\)

`b, x^2 -x-12=0`

`<=> x^2 +3x-4x-12=0`

`<=>(x^2+3x)-(4x+12)=0`

`<=>x(x+3)-4(x+3)=0`

`<=>(x+3)(x-4)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=4\end{matrix}\right.\)

`c, (2x-7)^2 - 6(2x-7)(x-3)=0`

`<=>(2x-7)(2x-7 -6x+18)=0`

`<=>(2x-7) ( -4x+11)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-7=0\\-4x+11=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=7\\-4x=-11\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=\dfrac{11}{4}\end{matrix}\right.\)

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 22:24

a: =>(x+5)(x-1)=0

=>x=1 hoặc x=-5

b: =>(x-4)(x+3)=0

=>x=4 hoặc x=-3

c: =>(2x-7)(2x-7-6x+18)=0

=>(2x-7)(-4x+11)=0

=>x=11/4 hoặc x=7/2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 12 2017 lúc 7:59

a)Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b)Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

c)Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

d)Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 1 2018 lúc 4:21

Đáp án cần chọn là: A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 5 2018 lúc 17:58

Ta có: 3 x 2  + 4(x – 1) =  x - 1 2 + 3

⇔ 3 x 2  + 4x – 4 =  x 2  – 2x + 1 + 3

⇔ 2 x 2 + 6x – 8 = 0 ⇔  x 2  + 3x – 4 = 0

Phương trình  x 2  + 3x – 4 = 0 có hệ số a = 1, b = 3, c = -4 nên có dạng a + b + c = 0, suy ra  x 1  = 1,  x 2  = -4

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm  x 1  = 1,  x 2  = -4

Trà chanh chém gió
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 8 2023 lúc 0:01

1. Đặt $x^2+x=a$ thì pt trở thành:

$a^2+4a=12$
$\Leftrightarrow a^2+4a-12=0$

$\Leftrightarrow  (a-2)(a+6)=0$

$\Leftrightarrow a-2=0$ hoặc $x+6=0$

$\Leftrightarrow x^2+x-2=0$ hoặc $x^2+x+6=0$

Dễ thấy $x^2+x+6=0$ vô nghiệm.

$\Rightarrow x^2+x-2=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(x+2)=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=-2$

Akai Haruma
24 tháng 8 2023 lúc 0:03

2.

$x(x-1)(x+1)(x+2)=24$
$\Leftrightarrow [x(x+1)][(x-1)(x+2)]=24$

$\Leftrightarrow (x^2+x)(x^2+x-2)=24$

$\Leftrightarrow a(a-2)=24$ (đặt $x^2+x=a$)

$\Leftrightarrow a^2-2a-24=0$

$\Leftrightarrow (a+4)(a-6)=0$

$\Leftrightarrow a+4=0$ hoặc $a-6=0$

$\Leftrightarrow x^2+x+4=0$ hoặc $x^2+x-6=0$

Nếu $x^2+x+4=0$

$\Leftrightarrow (x+\frac{1}{2})^2=\frac{1}{4}-4<0$ (vô lý - loại)

Nếu $x^2+x-6=0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x+3)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $x+3=0$
$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=-3$

Akai Haruma
24 tháng 8 2023 lúc 0:06

3.
$(x-7)(x-5)(x-4)(x-2)=72$

$\Leftrightarrow [(x-7)(x-2)][(x-5)(x-4)]=72$
$\Leftrightarrow (x^2-9x+14)(x^2-9x+20)=72$
$\Leftrightarrow a(a+6)=72$ (đặt $x^2-9x+14=a$)

$\Leftrightarrow a^2+6a-72=0$

$\Leftrightarrow (a-6)(a+12)=0$

$\Leftrightarrow a-6=0$ hoặc $a+12=0$

$\Leftrightarrow x^2-9x+8=0$ hoặc $x^2-9x+26=0$
$\Leftrightarrow x^2-9x+8=0$ (dễ thấy pt $x^2-9x+26=0$ vô nghiệm)

$\Leftrightarrow (x-1)(x-8)=0$

$\Leftrightarrow x-1=0$ hoặc $x-8=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=8$

nood
Xem chi tiết
Uyên Tử
9 tháng 3 2023 lúc 8:12

1. x(x-3)-(x+2)(x-1)=3 <=> x- 3x - x2 - x + 2 = 3 => 4x = -1 => x = 1/4 

2. 

a) x = 0, x=1 (2 nghiệm, loại)

b) x2 + 1 > 0 => x = - 2 (1 nghiệm, chọn b)

c) <=> x(x-3) = 0 => x = 0, x=3 (2 nghiệm, loại)

d) (x-1)2 + 2 > 0 => Vô nghiệm (loại)

ThanhNghiem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2024 lúc 12:57

a: Đặt \(a=x^2+x\)

Phương trình ban đầu sẽ trở thành \(a^2+4a-12=0\)

=>\(a^2+6a-2a-12=0\)

=>a(a+6)-2(a+6)=0

=>(a+6)(a-2)=0

=>\(\left(x^2+x+6\right)\left(x^2+x-2\right)=0\)

=>\(x^2+x-2=0\)(Vì \(x^2+x+6=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{23}{4}>0\forall x\))

=>\(\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)

b:

Sửa đề: \(\left(x^2+2x+3\right)^2-9\left(x^2+2x+3\right)+18=0\)

Đặt \(b=x^2+2x+3\)

Phương trình ban đầu sẽ trở thành \(b^2-9b+18=0\)

=>\(b^2-3b-6b+18=0\)

=>b(b-3)-6(b-3)=0

=>(b-3)(b-6)=0

=>\(\left(x^2+2x+3-3\right)\left(x^2+2x+3-6\right)=0\)

=>\(\left(x^2+2x\right)\left(x^2+2x-3\right)=0\)

=>\(x\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\\x+3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=-3\\x=1\end{matrix}\right.\)

c: \(\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2-10\right)=72\)

=>\(\left(x^2-4\right)\left(x^2-10\right)=72\)

=>\(x^4-14x^2+40-72=0\)

=>\(x^4-14x^2-32=0\)

=>\(\left(x^2-16\right)\left(x^2+2\right)=0\)

=>\(x^2-16=0\)(do x2+2>=2>0 với mọi x)

=>x2=16

=>x=4 hoặc x=-4