Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quý nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 22:01

a: Xét ΔMBD vuông tại M và ΔNCE vuông tại N có

DB=EC

\(\widehat{DBM}=\widehat{ECN}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔMBD=ΔNCE

b: Ta có: ΔMBD=ΔNCE

=>MB=NC

Ta có: AM+MB=AB

AN+NC=AC

mà MB=NC và AB=AC

nên AM=AN

Xét ΔAMK vuông tại M và ΔANK vuông tại N có

AK chung

AM=AN

Do đó: ΔAMK=ΔANK

trần nguyễn bảo khánh
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Phạm
8 tháng 2 2023 lúc 8:17

Ngừng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 2 2022 lúc 21:10

a, Xét tam giác MBD và tam giác NCE ta có : 

DM = CE (gt) 

^MBD = ^NCE (gt) 

Vậy tam giác MBD = tam giác NCE ( ch - gn ) 

=> MB = NC ( 2 cạnh tương ứng ) 

=> AM = AN 

b, Xét tam giác MAK và tam giác NAK có : 

AK _ chung 

AM = AN ( cmt ) 

Vậy tam giác MAK = tam giác NAK ( ch - cgv ) 

Ngừng Nguyễn
15 tháng 2 2022 lúc 21:36

1+1=3 nhé khỏi cảm ơn

Nguyễn thuy duong
Xem chi tiết
Le Vu Thuy Hang
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
21 tháng 8 2021 lúc 9:36

Ta có: \(AB=AC.BD=CE\)  ⇒  \(AD=AE\)

⇒   △ ADE cân tại A  

⇒   \(\widehat{ADE}=\dfrac{180-A}{2}\)  \(\left(1\right)\)

Ta có:  △ ABC cân tại A 

⇒   \(\widehat{B}=\dfrac{180-A}{2}\)  \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra:   \(\widehat{B}=\widehat{D}\)

Mà ta thấy 2 góc này ở vị trí đồng vị nên suy ra DE // BC

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 14:39

Xét ΔABC có 

\(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CE}{AC}\)

nên DE//BC

nhóc lạnh lùng
Xem chi tiết
Quân
10 tháng 1 2019 lúc 19:37

Bạn xem lại chỗ "CE=BD". 

nhóc lạnh lùng
10 tháng 1 2019 lúc 21:11

đúng r mà bn

Quân
11 tháng 1 2019 lúc 8:05

Có tam giác ABC cân tại A. => AB = AC. Trên AB lấy D => AD+BD=AB

Trên tia đối của tia AC lấy E sao cho CE=BD. Mà CE = EA+AC

Mà AC = AB => CE # BD

P/S: bạn xem chỗ trên tia đối của tia AC hay là CA. 

Xem chi tiết
Thành Nhân Võ
Xem chi tiết
Thành Nhân Võ
Xem chi tiết