Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vân Anh Lê Trần
Xem chi tiết
Lưu Thị Thu Hậu
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 3 2021 lúc 16:52

\(a) Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{5,6}{56} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ b) n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ \dfrac{n_{H_2}}{2} = 0,05 < \dfrac{n_{O_2}}{1} = 0,3 \to O_2\ dư\\ n_{H_2O} = n_{H_2} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{H_2O} = 0,1.18 = 1,8(gam)\)

Hằng Mai
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
12 tháng 4 2023 lúc 22:25

a, \(n_{Ca}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Ca}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

b, \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{Ca}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2.74=22,2\left(g\right)\)

c, \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{8,4}{232}=\dfrac{21}{580}\left(mol\right)\)

PT: \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{\dfrac{21}{580}}{1}< \dfrac{0,3}{4}\), ta được H2 dư.

Theo PT: \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=\dfrac{63}{580}\left(mol\right)\Rightarrow m_{cr}=m_{Fe}=\dfrac{63}{580}.56=\dfrac{882}{145}\left(g\right)\)

Xi Ro
Xem chi tiết
Trần Mạnh
25 tháng 2 2021 lúc 20:12

a/ Ta có: \(n_{KClO_3}=\dfrac{12.25}{122.5}=0.1\left(mol\right)\)

PTHH:

\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)

2                              3

0.1                           x

\(=>x=\dfrac{0.1\cdot3}{2}=0.15=n_{O_2}\)

\(=>V_{O_2}=0.15\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 2 2021 lúc 20:15

PTHH: \(KClO_3\underrightarrow{t^o}KCl+\dfrac{3}{2}O_2\)

a) Ta có: \(n_{KClO_3}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)

b) PTHH: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,15}{2}\) \(\Rightarrow\) Oxi còn dư, Fe p/ứ hết

\(\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}\cdot232\approx15,47\left(g\right)\)

👁💧👄💧👁
25 tháng 2 2021 lúc 20:16

\(n_{KClO_3}=\dfrac{m_{KClO_3}}{M_{KClO_3}}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=\dfrac{3}{2}\cdot0,1=0,15\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(ĐKTC\right)}=n_{O_2}\cdot22,4=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ \dfrac{n_{Fe}}{n_{O_2}}=2>\dfrac{3}{2}\Rightarrow Fe\text{ dư, bài toán tính theo lượng }O_2\\ m_{Fe_3O_4}=n_{Fe_3O_4}\cdot M_{Fe_3O_4}=0,075\cdot232=17,4\left(g\right)\)

 

Nguyễn Tâm Anh
Xem chi tiết
FC-Song Joong Ki
Xem chi tiết
Vũ Thị Thu Hằng
5 tháng 10 2018 lúc 20:39

nca(oh)2=14,8/74=0,2mol

pt(1): 2Ca +O2\(\underrightarrow{t^o}\)2CaO

Pt(2):CaO+H2O\(\underrightarrow{ }\)Ca(OH)2

npứ:0,2 \(\leftarrow\)0,2

theo pt(1) nca=ncao\(\Rightarrow\)nca=ncao=0,2mol

\(\Rightarrow\)mca=0,2.40=8g

Phùng Hà Châu
6 tháng 10 2018 lúc 0:03

2Ca + O2 --to--➢ 2CaO (1)

CaO + H2O → Ca(OH)2 (2)

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{14,8}{74}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT2: \(n_{CaO}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{CaO\left(2\right)}=n_{CaO\left(1\right)}\)

Theo PT1: \(n_{Ca}=n_{CaO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=m_{Ca}=0,2\times40=8\left(g\right)\)

10C7 Lớp
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 12 2020 lúc 19:33

Em đăng tách câu hỏi ra nhé!

---

Bài 1:

Na2CO3 + CaCl2 -> 2 NaCl + CaCO3

m(kt)=mCaCO3=20(g)

-> nCaCO3=0,2(mol)

-> nNa2CO3=0,2(mol)

=> m= mNa2CO3=0,2.106=21,2(g)

Bài 2:

nC=3,6/12=0,3(mol)

C+ O2 -to-> CO2

nCO2=nC=0,3(mol)

=>V=V(CO2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 6 2019 lúc 13:12

Đáp án A

Vì khối lượng hỗn hợp X sử dụng ở hai trường hợp là như nhau và hóa trị của các kim loại kiềm luôn là I không đổi nên số mol electron trao đổi ở hai trường hợp bằng nhau.

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron ta có:

Ari chan
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
23 tháng 3 2022 lúc 22:54

a)nO2=\(\dfrac{3.36}{22.4}\)=0,15(mol)

2KMnO4(to)→K2MnO4+MnO2+O2

Theo PT: nKMnO4=2nO2=0,3(mol)

→m=mKMnO4=0,3.158=47,4(g)

b)nH2=\(\dfrac{8.96}{22.4}\)=0,4(mol)

2H2+O2(to)→2H2O

Vì \(\dfrac{nH_2}{2}\)<nO2→O2nH2 dư

Theo PT: nH2O=nH2=0,4(mol)

→mH2O=0,4.18=7,2(g)