Lựa chọn truyền thống nhà trường phù hợp để xây dựng kế hoạch giáo dục.
Gợi ý:
Lựa chọn một truyền thống nổi bật của nhà trường để lập kế hoạch tổ chức giáo dục.
1. Lựa chọn một hoạt động phát triển cộng đồng phù hợp với lứa tuổi để xây dựng kế hoạch
Ví dụ:
2. Chia sẻ với bạn, tiếp thu góp ý và điều chỉnh kế hoạch
3. Đề xuất giải pháp quản lí việc thực hiện hoạt động theo kế hoạch đã xây dựng
1. Lựa chọn hoạt động:
1. Đề xuất ý tưởng và thảo luận, quyết định lựa chọn hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường.
Ví dụ: Xây dựng ngôi trường xanh – sạch – đẹp, công trình Đoàn Thanh niên…
2. Thảo luận xây dựng kế hoạch hoạt động.
Gợi ý:
3. Hợp tác thực hiện hoạt động theo kế hoạch đã xây dựng.
Dựa trên kế hoạch đã xây dựng, các đoàn viên trong chi đoàn thực hiện nhiệm vụ đã được phân công; phối hợp chặt chẽ trong quá trình thực hiện nhiệm vụ; quan tâm, hỗ trợ nhau khi gặp khó khăn.
4. Các thành viên cùng hợp tác đánh giá kết quả hoạt động
Câu 1:
Xây dựng đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp
Đầu tư vào việc dạy và học tiếng anh tại trường
Đầu tư trang thiết bị hiện đại cho học sinh
Biến trường học hành nơi học hạnh phúc để học sinh luôn cảm thấy vui và hạnh phúc khi tới trường.
Câu 2:
Làm xanh-Sạch-Đẹp cảnh quan nhà trường.
Thành viên: Các đoàn viên trong chi đoàn.
Mục tiêu:
Góp phản phát huy truyền thống “Ngôi trường xanh - sạch - đẹp” của nhà trường.
Rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm.
Thời gian thực hiện: 8n00 — 10h00 sáng Chủ nhật tuần cuối tháng 9.
Nội dung:
Tổng vệ sinh sản trưởng, hành lang lớp học.
Chăm sóc cây và hoa ở sân trường, hành lang lớp học.
Trồng thêm cây cảnh và hoa ở sân trường.
Phương tiện cần thiết:
Khẩu trang. găng tay.
Chổi, hớt rác (hốt rác).
Cuốc, xẻng, kéo, binh tưới.
Cây giống (cây cảnh, cây hoa).
Phân công nhiệm vụ cho các thành viên:
Chuẩn bị các phương Tiện: Các bạn...
Tổng vệ sinh sân trưởng, hành lang lớp học: Các bạn...
Chăm sóc cây và hoa ở sân trường, hành lang lớp học: Các bạn...
Trồng thêm cây và hoa ở sân trưởng: Các bạn...
Chụp ảnh ghi lại kết quả hoạt động: Bạn...
Đánh giá kết quả hoạt động: Các đoàn viên trong Chi đoàn.
Viết báo cáo: Ban Chấp hành Chi đoàn.
Trình bày báo cáo: Bí thư Chi đoàn.
1. Lựa chọn và lập kế hoạch đánh giá hiệu quả một hoạt động phát huy truyền thống nhà trường.
2. Tiến hành khảo sát, đánh giá hiệu quả hoạt động theo kế hoạch đã xây dựng.
3. Viết báo cáo kết quả đánh giá hoạt động
4. Trình bày kết quả đánh giá hoạt động.
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PHÁT HUY TRUYỀN THÔNG NHÀ TRƯỜNG.
Tên hoạt động được đánh giá:.........
Thời gian tiến hành đánh giá...........
Nội dung/Tiêu chỉ đánh giá:
+ Nhận thức. cảm xúc của học sinh về truyền thống của nhà trường.
+ Nhận thức của học sinh vẻ trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn
và phát huy truyện thống nhà trưởng.
+ Số học sinh tham gia hoạt động.
+ Hưng thủ của học sinh đối với hoạt động.
+ Kết quả thực hiện hoạt động của học sinh.
+ Sự ủng hộ của cha mẹ học sinh và các lực lượng giáo dục khác đối với
hoạt động.
Phương pháp đánh giá:
+ Khảo sát bằng phiếu hỏi các bạn học sinh trong lớp, trong trường.
+ Phỏng vấn một số học sinh, thẩy, cô giáo, cha mẹ học sinh va các lực
lượng giáo dục khác của trường.
+ Nghiên cứu các tư liệu hoạt động (nêu có). Kệ hoạch tô chức hoạt động.
bản thu hoạch của các học sinh đã tham gia hoạt động, báo cáo kết quả
tổ chức hoạt động....
Kế hoạch cụ thể:
+Thiế kế bộ công cụ khảo sát
+Thu thập các tư liệu liên quan đến hoạt động
+Tiến hành khảo sát
+Xử lí các thông tin, số liệu thu thập được từ khảo sát.
+Viết báo cáo đánh giá hiệu quả hoạt động phát huy truyền thông nhà trường.
+Trình bày báo cáo.
1. Lựa chọn nôi dung truyền thông về văn hóa mạng xã hội để xây dựng kế hoạch
Ví dụ:
2. Chia sẻ với bạn, tiếp thu góp ý và điều chỉnh kế hoạch
3. Thực hiện kế hoạch truyền thông trong cộng đồng
- Tổ chức thực hiện kế hoạch xây dựng.
- Rút kinh nghiệm.
1. Lựa chọn hoạt động:
Chia sẻ về truyền thống trường em và những việc các thầy, cô giáo, học sinh đã làm để xây dựng truyền thống nhà trường.
Gợi ý:
- Kể tên những truyền thống nổi bật của nhà trường.
- Nêu những việc mà thầy cô, học sinh đã làm để xây dựng truyền thống nhà trường.
+ Thi đua dạy tốt - học tốt.
+ Xây dựng: "Trường học thân thiện, học sinh tích cực".
+ Tham gia các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
- Truyền thống: Uống nước nhớ nguồn, Tôn sư trọng đạo, giúp đỡ học sinh nghèo vượt khó,...
- Những việc làm:
+ Ngày 27/7 tổ chức buổi lễ tri ân những người anh hùng cách mạng.
+ Ngày 20/11 tổ chức chương trình tri ân thầy cô.
+ Tổ chức quyên góp ủng hộ, giúp đỡ HS có hoàn cảnh khó khăn.
+ Thi đua dạy tốt học tốt.
+ Xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”
+ Tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
Tham khảo
- Truyền thống: Uống nước nhớ nguồn, Tôn sư trọng đạo,…
- Những việc làm:
+ Ngày 20/11 trường em thường tổ chức chương trình tri ân thầy cô.
+ Tháng 3 tổ chức chương trình trồng cây gây rừng.
+ Thi đua dạy tốt học tốt.
+ Xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”
+ Tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
2. Thiết kế hoạt động phù hợp để góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.
3. Tham gia hoạt động và chia sẻ cảm xúc của em.
2.
Kế hoạch giáo dục truyền thống “Thi đua học tốt”
- Mục tiêu: Học sinh tự hào về truyền thống học tập của các thế hệ đi trước và tích cực, chủ động học tập.
- Nội dung giáo dục:
+ Quá trình gìn giữ, phát huy truyền thống học tập của các thế hệ học sinh.
+ Những biểu hiện của truyền thống “Thi đua học tốt”: Giá trị của truyền thống “Thi đua học tốt” đối với sự phát triển của nhà trường.
+ Cách thức giữ gìn, phát huy truyền thống “Thi đua học tốt”.
- Hình thức tổ chức: Thăm phòng truyền thống, thuyết trình, phóng sự về những tấm gương học sinh tiêu biểu.
- Phân công nhiệm vụ
+ Nhóm 1: Tìm kiếm tài liệu về lịch sử trường và những thành tích học tập nổi bật của các thế hệ học sinh.
+ Nhóm 2: Sưu tầm hình ảnh thể hiện sự thi đua học tập, tích cực học tập của học sinh trong các thời kì.
+ Nhóm 3: Trao đổi và đưa ra những biện pháp, cách thức, những việc học sinh nên thực hiện, rèn luyện để giữ gìn truyền thống:
Thời gian: Giờ sinh hoạt lớp tuần tiếp theo.
Địa điểm: Phòng truyền thống, lớp học
Kết quả dự kiến: Học sinh tăng thêm sự tự hào về nhà trường và có động lực phấn đấu học tốt, thể hiện ở việc học tập chủ động và tích cực.
3.
- Tham gia hoạt động tích cực cùng lớp.
- Cảm xúc sau khi tham gia: vui vẻ, tích cực, học hỏi thêm được nhiều điều từ hoạt động trên,…
Lựa chọn một hoạt động phát triển nhà trường để cùng các bạn xây dựng kế hoạch và thực hiện.
- Lựa chọn hoạt động Không ai bỏ lại phía sau
- Tên hoạt động : Không ai bị bỏ lại
- Mục đích : giúp đỡ học sinh nghèo
- Nội dung : quyên góp tiền và đồ cho các bạn
- Hình thức : Kêu gọi từ các mạnh thường quân
lựa chọn một chủ đề về an toàn giao thông mà em đã học để xây dựng kế hoạch tuyên truyền. Cho biết vì sao em lựa chọn chủ đề đó
Chủ đề: Học sinh không đội mũ bảo hiểm
Khi tham gia giao thông, người điều khiển các phương tiện như xe máy, xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm theo đúng quy định của luật giao thông đường bộ. Tuy nhiên, hiện nay, hiện tượng học sinh đi xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm đang trở thành một vấn nạn gây ảnh hưởng đến an toàn giao thông đường bộ.
Thế giới hiện đại với sự bùng nổ của khoa học công nghệ kéo theo sự ra đời của nhiều phương tiện giao thông hiện đại, trong đó có xe đạp điện. Với giá cả hợp lý, mẫu mã đa dạng thì xe đạp điện đã trở thành một phương tiện được nhiều người sử dụng. Trong đó phần lớn là giới trẻ, đặc biệt nhiều nhất là đối tượng học sinh THCS và THPT. Tuy nhiên, loại phương tiện này có thể đạt tốc độ lên tới 40 -50 km/giờ, gây ra nhiều nguy cơ mất an toàn giao thông. Chính vì vậy, theo quy định của Luật an toàn giao thông đường bộ, người điều khiển xe đạp điện bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm. Thế nhưng, hiện nay, có rất nhiều học sinh không chấp hành đúng theo quy định này. Nếu đa số các bạn học sinh đều đã có ý thức đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe đạp điện. Thì vẫn còn có một bộ phận không nhỏ khi đi xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm. Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh này vào mỗi giờ tan trường, khi mật độ giao thông quanh khu vực này trở nên đông đúc. Việc đội mũ bảo hiểm đôi khi chỉ để đối phó, nếu có sự giám sát của nhà trường, sau khi ra khỏi phạm vi trường học lập tức tháo ra. Một số bạn học sinh còn đội mũ mà không đóng quai một cách cẩn thận dễ gây ảnh hưởng đến người khác vì mũ có thể rơi ra đường gây cản trở giao thông. Nhiều bạn còn đem theo mũ bảo hiểm nhưng không đội mà để ở giỏ xe, chỉ khi nhìn thấy lực lượng cảnh sát giao thông từ xa mới dừng lại đội mũ.Vậy nguyên nhân nào khiến cho tình trạng trên vẫn tiếp tục tiếp diễn? Đầu tiên phải nhắc đến ý thức của chính người học sinh. Bản thân học sinh thiếu hiểu biết về Luật giao thông đường bộ, không nắm rõ quy định phải đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe đạp điện. Hoặc có những học sinh nắm rõ quy định nhưng vẫn cố tình vi phạm do chủ quan, xem nhẹ mức độ nghiêm trọng nếu xảy ra tai nạn mà không đội mũ bảo hiểm. Một số học sinh còn cho rằng đội mũ bảo hiểm sẽ làm mất thẩm mĩ, gây nóng bức chật chội. Có những học sinh cá biệt cho rằng không đội mũ bảo hiểm là khác người, nên không đội mũ để gây sự chú ý. Ngoài ra, nguyên nhân cũng xuất phát từ chính nhà trường khi chưa có những biện pháp tuyên truyền một cách hiệu quả để học sinh nghiêm túc chấp hành. Lực lượng cảnh sát cũng chưa xử phạt một cách nghiêm khắc mà đã số chỉ nhắc nhở hay bỏ qua cho những hành vi vi phạm. Chính vì điều đó mà hiện tượng học sinh đi xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm ngày càng tiếp diễn và có chiều hướng gia tăng. Việc không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng. Nếu xảy ra tai nạn bản thân người điều khiển phương tiện sẽ gặp phải những chấn thương nghiêm trọng đến não bộ, gây ảnh hưởng đến cuộc sống sau này. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông cũng làm mất đi nét đẹp văn minh đô thị. Đặc biệt, học sinh THCS và THPT là những đối tượng dễ dàng sa ngã, nếu thấy bạn mình không đội mũ bảo hiểm sẽ học theo, tạo nên một tấm gương xấu cho những học sinh khác. Chính vì vậy theo em, gia đình, nhà trường và xã hội cần có những biện pháp để giải quyết vấn đề trên. Cha mẹ hãy thường xuyên trò chuyện với con cái để khuyên bảo nhắc nhở các em việc thực hiện tốt quy định. Nhà trường thường xuyên tổ chức những buổi tập huấn về an toàn giao thông đường bộ cho học sinh. Còn xã hội cần tích cực tuyên truyền tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về an toàn giao thông. Đối với lực lượng cảnh sát an ninh cần nghiêm khắc xử lí cách hành vi không chấp hành để có tính răn đe, giáo dục. Đối với bản thân em là một học sinh cũng cần phải ý thức chấp hành nghiêm chỉnh quy định.
Đội mũ bảo hiểm - một hành động nhỏ bé nhưng cũng góp phần giảm thiểu các vụ tai nạn giao thông đường bộ. Mỗi học sinh hãy cùng chung tay xây dựng một đất nước an toàn khi tham gia giao thông từ những hành động nhỏ bé ấy.
Chọn chủ đề này vì: Thấy đây là một vấn đề phổ biến