1,Cho đa thức:P(x)=x2+2mx+m2; Q(x)=x2+(2m+1)x+m2.Tìm m biết P(1)=Q(-1)
2,Biết \(2a^6b^2\)cùng dấu với \(-3a^5b^8\).So sánh A với 0
GIẢI RA GIÚP MK LUÔN
NHANH NHÉ!!
Cho phương trình: (x−1)(x2−2mx+m2−2m+2)=0(x−1)(x2−2mx+m2−2m+2)=0 (1)
Giá trị m nguyên nhỏ nhất để phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt là
Bài 1: Cho hai đa thức:
P(x) = x2 + 5x4 – 3x3 + x2 - 5x4 + 3x3 – x + 5
Q(x) = x - 5x3– x2 + 5x3 - x2 + 3x – 1
a) Thu gọn rồi sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
Bài 1: Cho hai đa thức:
P(x) = x2 + 5x4 – 3x3 + x2 - 5x4 + 3x3 – x + 5
Q(x) = x - 5x3– x2 + 5x3 - x2 + 3x – 1
a) Thu gọn rồi sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức P(x) + Q(x)
a.Mik làm rồi nhé!
\(b.P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(2x^2-x+5\right)+\left(-2x^2+4x-1\right)\\ =2x^2-x+5-2x^2+4x-1\\ =3x+4\\ ------\\ P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(2x^2-x+5\right)-\left(-2x^2+4x-1\right)\\ =2x^2-x+5+2x^2-4x+1\\ =4x^2-5x+6\)
\(c.\)nghiệm của đa thức P(x) + Q(x)
\(3x+4=0\\ \Leftrightarrow3x=-4\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-4}{3}\)
\(\Leftrightarrow\)vậy...
Cho pt: x2-2mx+ m2- m+1= 0 (1)
Tìm m để pt (1) có nghiệm x≤ 1
A. 1 < m < 2
B. m < 1
C. m > 2
D. 1 ≤ m ≤ 2
Chọn D
Đặt t= x-1 hay x= t+1, thay vào pt đã cho ta được pt:
t2+ 2(1-m) t+ m2- 3 m+2= 0 (2)
Để pt (1) có nghiệm x≤ 1 khi và chỉ khi pt (2) có nghiệm t≤ 0
TH1: Pt(2) có nghiệm : t1≤ 0 ≤ t2
Khi đó; P= t1.t2 ≤0 hay m2- 3m+ 2≤ 0 hay 1≤ m ≤ 2
TH2: pt (2) có nghiệm
Kết luận: với 1≤ m≤ 2 thì pt (1) có nghiệm x≤1
Cho phương trình: x2-2mx+ m2- m+1= 0 (1)
Tìm m để phương trình (1) có nghiệm x ≥ 1
A.
B.
C.
D.
Chọn D
Đặt t= x-1 hay x= t+1, thay vào pt đã cho ta được pt:
t2+ 2(1-m) t+ m2- 3 m+2= 0 (2)
Để pt (1) có nghiệm x ≥ 1 khi và chi khi pt (2) có nghiệm t ≥ 0
+ TH1: Pt (2) có nghiệm t1 ≤ 0 ≤ t2
Khi đó; P= t1.t2 ≤ 0 hay m2- 3m+ 2 ≤ 0
Từ đó; 1≤ m≤ 2
+ TH2: Pt (2) có nghiệm :
Kết luận: với thì pt (1) có nghiệm x ≥ 1
Bài 1. Cho hai đa thức:
P(x) = -x(3x - 4) - x3 + x2 + 3x4 - 1 và Q(x) = 3x4 - 2x + x2 (x - 1) - 1 - 2x3
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tìm bậc, hệ số tự do và hệ số cao nhất của P(x).
c) Tính N(x) = P(x) + Q(x) và M(x) = P(x) - Q(x).
d) Tìm nghiệm của đa thức M(x).
Bài 2. Cho hai đa thức
P(x) = 2x2 - 3x3 + x2 + 3x3 - x - 1 - 3x và Q(x) = -3x2 + 2x3 - x - 2x3 - 3x - 2a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức P(x) , Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính F(x) = Q(x) - P(x) và G(x) = P(x) - Q(x).
c) Tính F(-2) , Q(3) .
d) Tính G(x).(6x2 - 1) .
Bài 3. Cho hai đa thức
A(x) = 10x2 - 3x3 + 6x - 6x2 + 8x2 - 2x3 và B(x) = 3x(x + 1) - 2(4 - x2 )
a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức A(x) , B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tìm bậc, hệ số tự do và hệ số cao nhất của A(x).
c) Tính A(1) +B(-1).
d) Tính C(x) = A(x) : 2x .
e) Tìm nghiệm của đa thức B(x) .
giúp mikk gấp với ạ,mik cảm ơn
Bạn nên tách lẻ từng bài ra để được hỗ trợ tốt hơn, không nên đăng 1 loạt bài như thế này nhé.
2:
a: P(x)=3x^2-4x-1
Q(x)=-3x^2-4x-2
b:F(x)=-3x^2-4x-2-3x^2+4x+1=-6x^2-1
Q(x)=3x^2-4x-1+3x^2+4x+2=6x^2+1
c: F(-2)=-6*4-1=-25
Q(3)=-27-12-2=-41
Tìm tất cả các giá trị của tham số mm để phương trình x2−2mx+m2−m+1=0x2−2mx+m2−m+1=0 có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn x2^3−2x1^3+6mx1=19
Cho pt: x2-2mx+ m2- m+1= 0 (1)
Tìm m để pt (1) có nghiệm x1 < 1 < x2
A. m > 1
B. m < 2
C. 1 < m < 2
D.
Chọn C
Đặt t= x-1 hay x= t+1, thay vào pt đã cho ta được pt:
t2+ 2(1-m) t+ m2- 3 m+2= 0 (2)
pt (1) có 2 nghiệm thỏa mãn x1< 1< x2 khi và chỉ khi pt (2) có 2 nghiệm: t1< 0 < t2 suy ra P < 0
Hay m2- 3m+ 2 < 0
Do đó: 1 < m < 2
Kết luận: với 1< m< 2 thì pt (1) có hai nghiệm x1< 1< x2
Cho pt: x2-2mx+ m2- m+1 = 0 (1)
Tìm m để pt (1) có nghiệm x1< x2< 1
A. m > 1
B. m < 2
C. 1 < m < 2
D. không tồn tại m
Chọn D
Đặt t= x-1 hay x= t+1, thay vào pt đã cho ta được pt:
t2+ 2(1-m) t+ m2- 3 m+2= 0 (2)
pt (1) có 2 nghiệm thỏa x1< x2< 1 khi và chỉ khi pt (2) có 2 nghiệm:
(vô nghiệm)
Kết luận: không tồn tại m thỏa mãn bài toán.
1. Kiểm tra xem 1; 2; -2; \(\dfrac{1}{2}\) có phải là các nghiệm của đa thức:
P(x) = x3 - x2 - 4x + 4 hay không?
ta thay X = 1 vào đa thức P[ x ] rồi tính X=1 có phải là nghiệm của đa thức ko