Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Duyên
Xem chi tiết

a, \(\frac{x+1006}{1000}+\frac{x+1007}{999}+\frac{x+1008}{998}+\frac{x+1009}{997}+\frac{x+2022}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1006}{1000}+1+\frac{x+1007}{999}+1+\frac{x+1008}{998}+1+\frac{x+1009}{997}+1+\frac{x+2022}{4}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2006}{1000}+\frac{x+2006}{999}+\frac{x+2006}{998}+\frac{x+2006}{997}+\frac{x+2006}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2006\right)\left(\frac{1}{1000}+\frac{1}{999}+\frac{1}{998}+\frac{1}{997}+\frac{1}{4}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{1000}+\frac{1}{999}+\frac{1}{998}+\frac{1}{997}+\frac{1}{4}\ne0\)

\(\Rightarrow x+2006=0\Leftrightarrow x=-2006\)

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2021 lúc 13:36

1: \(A=2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{97}\left(1+2+2^2\right)+2^{100}\)

\(=7\left(2+...+2^{97}\right)+2^{100}\) chia 7 dư 2

Ling ling 2k7
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2021 lúc 22:55

Bài 1: 

b: Xét ΔBDC vuông tại B có BH là đường cao

nên \(HC\cdot HD=BH^2\left(1\right)\)

Xét ΔBHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(BE\cdot BC=BH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(HC\cdot HD=BE\cdot BC\)

Cô gái thất thường (Ánh...
Xem chi tiết
❤️Hoài__Cute__2007❤️
27 tháng 1 2018 lúc 12:50

h chiều nay ,tui sẽ xem bóng đá.<3 U23 VN

Hạ Vy
27 tháng 1 2018 lúc 12:52

mink sẽ đi chơi khi nào bắt đầu đá thì về xem

Cô gái thất thường (Ánh...
27 tháng 1 2018 lúc 12:55

Nguyen Thu Hoai: bắt tay

Phạm Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
Sơn thị châm 9/1
19 tháng 10 2021 lúc 17:53

a:Mg +2HCL---->MGCL2+ H2O

hưng phúc
19 tháng 10 2021 lúc 18:11

a. Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

b. Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O

c. 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

d. 2C2H6 + 7O2 ---to---> 4CO2↑ + 6H2O

e. BaCl2 + 2AgNO3 ---> Ba(NO3)2 + 2AgCl↓

f. Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 ---> 2Al(OH)3 + 3BaSO4

Trong đó:

to: nhiệt độ

↑: bay hơi

↓: kết tủa

(Câu f sai nên mik sửa từ Al2(SO4)3 thành Al(OH)3)

Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Ga
9 tháng 10 2021 lúc 17:50

a ) Vì a//b nên : \(\widehat{BAD}+\widehat{ABC}=180^o\)( 2 góc so le trong )

mà \(\widehat{BAD}=90^o\)( GT )

\(\Rightarrow\)\(90^o+\widehat{ABC}=180^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}=180^o-90^o=90^o\)

Vậy \(\widehat{ABC}=90^o\)

b ) Vì a//b nên : \(\widehat{ADC}+\widehat{BCD}=180^o\)( 2 góc trong cùng phía )

mà \(\widehat{BCD}=120^o\)( GT )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ADC}+120^o=180^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ADC}=180^o-120^o=60^o\)

Vậy \(\widehat{ADC}=60^o\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyên Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2023 lúc 20:06

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+5>=0\\4-2x>=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x>=-5\\2x< =4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-\dfrac{5}{2}< =x< =2\)

\(x^2+\sqrt{2x+5}+\sqrt{4-2x}=4x-1\)

=>\(x^2-4+\sqrt{2x+5}-3+\sqrt{4-2x}=4x-1-7\)

=>\(\left(x-2\right)\left(x+2\right)+\dfrac{2x+5-9}{\sqrt{2x+5}+3}+\sqrt{4-2x}=4x-8\)

=>\(\left(x-2\right)\left[\left(x+2\right)+\dfrac{2}{\sqrt{2x+5}+3}-4\right]+\sqrt{4-2x}=0\)

=>\(-\left(2-x\right)\left[\left(x-2\right)+\dfrac{2}{\sqrt{2x+5}+3}\right]+\sqrt{2\left(2-x\right)}=0\)

=>\(\sqrt{2-x}\left[-\sqrt{2-x}\left(x-2+\dfrac{2}{\sqrt{2x+5}+3}\right)+\sqrt{2}\right]=0\)

=>\(\sqrt{2-x}=0\)

=>x=2(nhận)

Phạm Khôi Nguyên
Xem chi tiết