Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tống Minh Tùng
Xem chi tiết
Đinh Thị Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
19 tháng 4 2018 lúc 19:41

Ta có :

+) \(f\left(1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow1^3+a.1^2+b.1-2=0\)

\(\Leftrightarrow1+a+b-2=0\)

\(\Leftrightarrow a+b-1=0\)

\(\Leftrightarrow a+b=1\left(1\right)\)

+) \(f\left(-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-1\right)^3+a.\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)-2=0\)

\(\Leftrightarrow-1+a-b-2=0\)

\(\Leftrightarrow a-b-3=0\)

\(\Leftrightarrow a-b=3\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow\left(a+b\right)+\left(a-b\right)=1+3\)

\(\Leftrightarrow2a=4\)

\(\Leftrightarrow a=2\)

\(\Leftrightarrow b=-1\)

Vậy ..

thái thanh oanh
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
14 tháng 4 2018 lúc 18:01

mik nghĩ 

bn có thể tham khảo ở link :

https://olm.vn/hoi-dap/question/902782.html 

~~ hok tốt ~ 

thái thanh oanh
14 tháng 4 2018 lúc 18:04

là ren á bạn

Phùng Minh Quân
14 tháng 4 2018 lúc 18:22

Ta có : 

\(\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\) ( nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\) ) 

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}}\)

Lại có : Nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\) cũng là nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)\)  

+) Thay \(x=1\) vào nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)=x^3-ax^2+bx-3=0\) ta được : 

\(1^3-a.1^2+b.1-3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(1-a+b-3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(a-b=1-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(a-b=-2\) \(\left(1\right)\)

+) Thay \(x=-3\) vào nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)=x^3-ax^2+bx-3=0\) ta được : 

\(\left(-3\right)^3-a.\left(-3\right)^2+b.\left(-3\right)-3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(-27-9a+b.\left(-3\right)-3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(9a-3b=-27-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(9a-3b=-30\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(-3\right)\left(-3a+b\right)=\left(-3\right).10\)

\(\Leftrightarrow\)\(b-3a=10\) \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra : 

\(a-b+b-3a=-2+10\)

\(\Leftrightarrow\)\(-2a=8\)

\(\Leftrightarrow\)\(a=\frac{8}{-2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(a=-4\)

Do đó : 

\(a-b=-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(-4-b=-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(b=2-4\)

\(\Leftrightarrow\)\(b=-2\)

Vậy các hệ số a, b là \(a=-4\) và \(b=-2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Đỗ Khánh Linh
Xem chi tiết
Yen Nhi
28 tháng 3 2022 lúc 20:16

`Answer:`

`f(x)=ax^2+bx+c`

Do đa thức `f(x)` có hai nghiệm là `x_1=1;x_2=2` 

`=>(x-1)(x-2)=0`

`<=>x^2-2x-x+2=0`

`<=>x^2-3x+2=0`

Mà `f(x)=ax^2+bx+c`

Đồng nhất hệ số ta được \(\hept{\begin{cases}a=1\\b=-3\\c=2\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
11 tháng 4 2018 lúc 13:47

Thay x=-2 và x=2 vào ta được:

\(\hept{\begin{cases}8a+4b+2c+d=0\left(1\right)\\-8a+4b-2c+d=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Trừ (1) cho (2) được: 16a+4c=0 <=> 4a+c=0 => c=-4a <=> \(\frac{c}{a}=-4\)

Cộng (1) với (2) ta được: 8b+2d=0 <=> d=-4b => \(\frac{d}{b}=-4\)

Đáp số: \(\frac{c}{a}=\frac{d}{b}=-4\)

Thu Mai Trần
Xem chi tiết
I don
15 tháng 6 2018 lúc 17:54

a) ta có: x=2 là nghiệm của A(x)

=> A(2) = 22 + a.2 + b =0

             => 4 + a.2 + b  =0

             => b = -4 - a.2

ta có: x = 3 là nghiệm của A(x)

=> A(3) = 32 +a.3 + b = 0

             => 9+ a.3 + b = 0

thay số:  9+ a.3 - 4-2.a = 0

            ( 9-4) + (a.3-2.a) = 0

                5 + a = 0

=> a = -5

mà b = 4-a.2 = 4 - (-5).2 = 4 + 10 = 14

=> b = 14

KL: a = -5; b= 14

phần b bn lm tương tự nha!

Trần Thái Bò
Xem chi tiết
Thiên Yết
Xem chi tiết
Hà Trang
Xem chi tiết
Trần Thị Hương Lan
17 tháng 4 2016 lúc 20:58

Để f(x) có 2 nghiệm là -2 và 2 suy ra 

f(-2)= -8a+4b-2c+d=0 (1)

f(2)=8a+4b+2c+d=0 (2)

Từ (1) và (2) suy ra 8b+2d=0 suy ra 4b+d=0 suy ra d=-4b

16a+4c=0 suy ra 4a+c=0 suy ra c=-4a

Vậy c=-4a; d=-4b; a,b bất kì; a khác 0