Những câu hỏi liên quan
Bùng nổ Saiya
Xem chi tiết
Vũ Trí Thuận
26 tháng 11 2017 lúc 22:32

mình cũng đang thắc mắc phần d và c

Vũ Trí Thuận
26 tháng 11 2017 lúc 22:33

nếu bạn hiểu 2 phần này thì giải giúp mình

Cô Hoàng Huyền
28 tháng 2 2018 lúc 14:50

a) Xét tam giác DBC có BA là đường cao đồng thời trung tuyến nên tam giác DBC là tam giác cân tại B. 

 Lại có do tam giác ABC vuông cân nên \(\widehat{BCD}=45^o\) 

Vậy thì BDC là hình vuông cân.

b) Do tam giác DBC cân tại B nên \(\widehat{BDC}=\widehat{BCD}\) và BD = BC 

Lại có M, N lần lượt là trung điểm BC và BD nên DN = CM

Xét tam giác DNC và tam giác CMD có:

DN = CM

Cạnh DC chung

\(\widehat{NDC}=\widehat{MCD}\)  (cmt)

\(\Rightarrow\Delta DNC=\Delta CMD\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow DM=CN\)

c) Gọi giao điểm của MK và NC là I.

Do DBC là tam giác vuông cân nên \(\widehat{IMC}=\widehat{BNC}\)   ( Cùng phụ góc \(\widehat{MCI}\) )

Lại có \(\widehat{BNC}=\widehat{BMD}\) nên \(\widehat{BMD}=\widehat{IMC}\Rightarrow\widehat{BMK}=\widehat{CMD}\)

Xét tam giác BMK có CMD có:

\(\widehat{KBM}=\widehat{DCM}\left(=45^o\right)\)

BM = CM

\(\widehat{BMK}=\widehat{CMD}\)

\(\Rightarrow\Delta BMK=\Delta CMD\left(g-c-g\right)\)

d) Do \(\Delta BMK=\Delta CMD\Rightarrow BK=CD\Rightarrow AK=AD=AC=AB=a\)

Ta cũng có DM  = MK

Xét tam giác vuông DAB, theo Pi-ta-go ta có:

\(DB^2=AB^2+AD^2=2a^2\Rightarrow DB=a\sqrt{2}\)

\(MM=\frac{BD}{2}=\frac{a\sqrt{2}}{2}\)

Xét tam giác vuông DBM, áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có:

\(DM^2=DB^2+BM^2=2a^2+\frac{a^2}{2}=\frac{5a^2}{2}\)

\(\Rightarrow DM=\frac{a\sqrt{5}}{\sqrt{2}}=\frac{a\sqrt{10}}{2}\Rightarrow MK=\frac{a\sqrt{10}}{2}\)

\(DK^2=AD^2+AK^2=2a^2\Rightarrow DK=a\sqrt{2}\)

Vậy chu vi tam giác DMK là: \(a\sqrt{10}+a\sqrt{2}\)

nguyễn thị thủy
Xem chi tiết
nguyễn thị thủy
25 tháng 3 2017 lúc 11:02

làm như thế nào z

Vũ Ngọc Thảo Nguyên
11 tháng 2 2022 lúc 13:01

Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nhoc Nhi Nho
Xem chi tiết
Haruno :3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 14:37

a: Xét ΔANE và ΔCNB có

NA=NC

\(\widehat{ANE}=\widehat{CNB}\)

NE=NB

Do đó: ΔANE=ΔCNB

Suy ra: \(\widehat{AEN}=\widehat{CBN}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AE//BC

b: Xét ΔAMD và ΔBMC có

MA=MB

\(\widehat{AMD}=\widehat{BMC}\)

MD=MC

Do đó: ΔAMD=ΔBMC

Vũ phương linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 12:37

a: Xét ΔADE có

AB/BD=AC/CE
nên BC//DE

b: Xét ΔDBM vuông tại M và ΔECN vuông tại N có

DB=EC

\(\widehat{DBM}=\widehat{ECN}\)

Do đó: ΔDBM=ΔECN

Suy ra: DM=EN

c: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

DO đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

MINH PHAM
Xem chi tiết
Lớp 7A12 Vũ Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 19:17

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔDBH vuông tại H có

HA=HD

HB chung

Do đó:ΔABH=ΔDBH

Suy ra: BA=BD

hay ΔBAD cân tại B

b: Xét ΔCAD có 

CH là đường trung tuyến

DM là đường trung tuyến

AN là đường trung tuyến

CH cắt DM tại G

Do đó: A,G,N thẳng hàng

Jenny
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2021 lúc 13:27

a) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(1)

Ta có: AD=AB+BD(B nằm giữa A và D)

AE=AC+CE(C nằm giữa A và E)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

và BD=CE(gt)

nên AD=AE

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔADE cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{ADE}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔADE cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ABC}=\widehat{ADE}\)

mà \(\widehat{ABC}\) và \(\widehat{ADE}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên BC//DE(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

b) Ta có: \(\widehat{DBM}=\widehat{ABC}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{ECN}=\widehat{ACB}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{DBM}=\widehat{ECN}\)

Xét ΔDBM vuông tại M và ΔECN vuông tại N có

BD=CE(gt)

\(\widehat{DBM}=\widehat{ECN}\)(cmt)

Do đó: ΔDBM=ΔECN(cạnh huyền-góc nhọn)

nên DM=EN(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét ΔABM và ΔACN có 

BM=CN(ΔDBM=ΔECN)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cmt)

AB=AC(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔABM=ΔACN(c-g-c)

nên AM=AN(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)