Nhận diện các biểu hiện nóng giận và luyện tập kiểm soát cảm xúc bản thân theo hướng dẫn sau:
Luyện tập kiểm soát nóng giận khi đặt mình trong các tình huống sau:
Tình huống 1: Em sẽ cố chấn tĩnh bản thân và tự an ủi ràng:" Bạn chỉ đang đùa vui cùng mình".
Tình huống 2: Em sẽ tự xem lại việc mình làm là đúng hay sai. Trong trường hợp này, em sẽ xin lỗi mẹ, đương nhiên khi em xin lỗi và sửa lỗi mẹ sẽ không mắng chửi em nữa.
Trường hợp 3: Em sẽ nhắc nhở em trai và soạn lại sách vở ngăn nắp.
Tình huống 1: Tìm hiểu tại sao bạn lại thế, xem có phải thật sự là vô cớ không, nếu phải thì hãy nói chuyện nhẹ nhàng với bạn tìm hiểu nguyên do, sau đó là trấn an bạn.
Tình huống 2: Em sẽ lắng nghe lời mẹ nói và hứa lập tức dọn dẹp, rồi chạy đi dọn thật sạch sẽ. Đồng thời cũng hình thành bản thân thói quen gọn gàng, ngăn nắp.
Luyện tập kiểm soát cảm xúc tiêu cực trong các tình huống sau:
- Tình huống 1: Em sẽ xin lỗi bố và rút kinh nghiệm trông em cẩn thận hơn.
- Tình huống 2: Em không tức giận mà lấy đó làm động lực cố gắng hơn trong bài kiểm tra sau.
- Tình huống 3: Em lắng nghe và cùng bạn phân tích quan điểm.
Luyện tập cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực khi gặp tình huống sau:
Tham khảo
1. Em sẽ cố hoàn thành nhiệm vụ cuả mình được giao, nhờ bạn giúp đỡ để hoàn thành nốt công việc.
2. Em sẽ giải thích lại với bố và không buồn chuyện đó nữa.
3. Vui vẻ, chứng minh cho bạn thấy mình có thể học giỏi.
4. Em sẽ cần tìm hiểu nguyên nhân tại sao bạn không báo mình trước, và hỏi rõ với bạn, không nên tức giận.
Suy nghĩ tích cực để kiểm soát cảm xúc của bản thân theo gợi ý sau:
VD em và bạn cãi nhau trong 1 quan điểm bài học
1, Em sẽ tìm ra đâu là lí do mình đúng, đâu là điểm bạn đúng.
2, Nghĩ về những kỉ niệm đẹp để giảm thái độ và suy nghĩ tiêu cực về nhau.
- Vận dụng kĩ năng kiểm soát cảm xúc trong cuộc sống hằng ngày.
- Ghi lại kết quả vận dụng kĩ năng kiểm soát cảm xúc của bản thân và những khó khăn, vướng mắc em đã gặp phải.
- Sưu tầm, tìm hiểu thêm một số cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực khác trong cuộc sống
Kĩ năng kiểm soát cảm xúc: Bình tĩnh suy nghĩ kĩ, uống nước,...
Một số cách giải toả cảm xúc tiêu cực khác trong cuộc sống: Viết nhật kí, ngồi thiền, nghe youtube luật hấp dẫn,...
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu dưới đây: Cảm xúc thường tuân theo một số quy luật nhất định, vì thế thay vi kiểm soát, hãy nhìn nhận chủng một cách khách quan theo từng giai đoạn này sinh phát triển, đến choảng ngọp tâm hẳn, sau đó loại bỏ hoàn toàn tác động xấu từ chúng. Chi khi đến nhận những trạng thái cảm xúc đủ, ta mới thực sự sống trọn vẹn với ý nghĩa là một người đang sống Tuy nhiên, ban rất cần biết về sự khác nhau và tầm ảnh hưởng của hai lối suy nghĩ tiêu cực và tích cực đối với cuộc đời mình. Lỗi suy nghĩ tiêu cực sẽ khiến ta gặp nhiều khó khăn, bất hạnh. Chừng nào ta chưa chịu se thay đổi thì chúng đỏ chúng còn đai dẳng đeo bám ta. Mặc dù khó có thể thay đổi cách suy nghĩ của mình trong một sớm một chiều, nhưng ta cần giữ đầu óc thật tỉnh táo để nhìn nhận sự việc Bằng cách nhân diện vấn đề, chia sẻ với mọi người và giải quyết nó, ta sẽ dần loại bỏ được thói quan nhìn một việc một cách tiêu cực. Gia suy nghĩ tích cực và tiêu cực tồn tại một sự khác biệt rất lớn. Chỉ cần một ý nghĩ "minh không thể" thoảng qua đầu, phần tiêu cực trong con người ta sẽ nhanh chóng lần lướt, rồi âm ảnh cho đến khi tâm tri ta bị mặc cảm bất lực bữa vậy. Kết quả, là ta rất dễ buông tay đầu hàng. Ngược lại, nếu biết hưởng sự lựa chọn ấy đến những điều tốt đẹp, ta sẽ nhận được một kết quả khắc, sáng sủa hơn. Những suy nghĩ tích cực được ươm mần trong tâm hồn ta sẽ không ngừng sinh sôi nảy nở và đưa ta đến một cuộc sống tươi đẹp.
câu 1 Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên
câu 2 Theo đoạn trích tác giả cho rằng lối suy nghĩ tiêu cực khiến ta gặp điều gì
giúp em vs
Luyện tập kiểm soát lo lắng của bản thân để xử lí các tình huống mà em gặp phải. Chia sẻ với bạn cách em giải quyết tình huống sau:
- Em lo lắng vì đến lớp không có bạn thân.
- Em lo sợ bị bắt nạt ở lớp.
- Em lo lắng vì đến lớp không có bạn thân. : Em sẽ hòa đồng, nhiệt tình , vui vẻ với bạn bè và luôn giúp đỡ nhau.
- Em lo sợ bị bắt nạt ở lớp.: Em sẽ cố gắng để tình trạng này không sảy ra. Nếu vô tình sảy ra, em sẽ báo cáo với thầy cô hoặc gia đỉnh.
@Teoyewmay
Em cảm thấy lo lắng vì không có bạn thân, vậy thì em nên chơi với các bạn trong một vài hoạt động, những người họ mến em họ quý em họ sẽ chủ động chơi với em, chơi lâu phù hợp nhiều mặt tính cách sẽ trở thành bạn thân.
Em lo sợ bị bắt nạt ở lớp vì vậy em hãy chia sẻ trực tiếp với bố mẹ hoặc thầy cô để tìm được sự giúp đỡ kịp thời.
- Thực hiện điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực trong cuộc sống hằng ngày.
- Ghi lại kết quả điều chỉnh cảm xúc của em và những khó khăn khi thực hiện để chia sẻ với thầy cô, các bạn.
Học sinh tự thực hành treo trải nghiệm bản thân.
Sắm vai thể hiện kĩ năng kiểm soát cảm xúc trong các tình huống sau:
Tình huống 1:
- Em phân vai thể hiện kĩ năng kiểm soát cảm xúc trong các tình huống. 3 bạn làm 3 nhân vật: Lan, Mai và Ly.
- Nhân vật Lan tức giận nhưng cần kiểm soát cảm xúc của bản thân. Lan có thể đến và hỏi các bạn: “Tại sao các bạn lại nói vậy?” hoặc “Đó chỉ là hiểu lầm về mình.” Tránh tức giận, có ngôn từ thiếu lịch sự.
Tình huống 2:
- Em phân vai thể hiện kĩ năng kiểm soát cảm xúc trong các tình huống. 2 bạn đóng vai Hòa và Nam.
- Việc Nam không cho Hòa chép bài không sai, Nam nên nói chuyện với Hòa về việc đó, khuyên Hòa chăm chỉ trong quá trình học tập.