Những câu hỏi liên quan
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Quỳnh Trang
26 tháng 5 2021 lúc 15:04
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
20 tháng 8 2021 lúc 16:50

a) OC và OD là các tia phân giác của hai góc kề bù \widehat{AOM}\widehat{BOM} nên OC \perp OD.

Vậy \widehat{COD}=90^{\circ}.

b) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: CM=AC, DM=BD

Do đó CD=CM+DM=AC+BD.

c) Ta có: AC.BD=CM.MD

Xét tam giác COD vuông tại O và OM \perp CD nên ta có

CM. MD=OM^{2}=R^{2} (R là bán kính của đường tròn O).

Vậy AC.BD=R^2 (không đổi).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Giang
21 tháng 8 2021 lúc 20:06

a) OC và OD là các tia phân giác của hai góc kề bù \widehat{AOM}\widehat{BOM} nên OC \perp OD.

Vậy \widehat{COD}=90^{\circ}.

b) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: CM=AC, DM=BD

Do đó CD=CM+DM=AC+BD.

c) Ta có: AC.BD=CM.MD

Xét tam giác COD vuông tại O và OM \perp CD nên ta có

CM. MD=OM^{2}=R^{2} (R là bán kính của đường tròn O).

Vậy AC.BD=R^2 (không đổi).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trannnn
Xem chi tiết
trannnn
14 tháng 8 2021 lúc 10:41

giup minh bai 1 gap voi ah!!

Bình luận (0)
bánh mì que
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2023 lúc 18:44

c: Gọi giao điểm của BC với Ax là K

BC\(\perp\)AC tại C

=>AC\(\perp\)BK tại K

=>ΔACK vuông tại C

\(\widehat{DKC}+\widehat{DAC}=90^0\)(ΔACK vuông tại C)

\(\widehat{DCK}+\widehat{DCA}=\widehat{KCA}=90^0\)

mà \(\widehat{DCA}=\widehat{DAC}\)(ΔDAC cân tại D)

nên \(\widehat{DKC}=\widehat{DCK}\)

=>DC=DK

mà DC=DA

nên DK=DA

=>D là trung điểm của AK

CH\(\perp\)AB

AK\(\perp\)AB

Do đó: CH//AK

Xét ΔOKD có CI//KD

nên \(\dfrac{CI}{KD}=\dfrac{OI}{OD}\left(1\right)\)

Xét ΔOAD có IH//AD

nên \(\dfrac{IH}{AD}=\dfrac{OI}{OD}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{CI}{KD}=\dfrac{IH}{AD}\)

mà KD=AD

nên CI=IH

=>I là trung điểm của CH

Bình luận (0)
And see Hide
Xem chi tiết
Ha Thu
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 11 2021 lúc 21:07

d. OF//BD nên \(\widehat{FOD}=\widehat{ODB}\)

Mà \(\widehat{ODB}=\widehat{ODF}\Rightarrow\widehat{FOD}=\widehat{ODF}\)

Do đó FOD cân tại F

\(\Rightarrow OF=FD\)

Áp dụng Talet: \(\dfrac{BD}{FD}=\dfrac{BD}{OF}=\dfrac{DH}{HF}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{DF}+\dfrac{DF}{HF}=\dfrac{DH}{HF}+\dfrac{DF}{HF}=\dfrac{DH+DF}{HF}=\dfrac{HF}{HF}=1\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Đỗ Quang Phi
Xem chi tiết
T Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 1 lúc 19:23

a.

Do AD là tiếp tuyến tại A \(\Rightarrow\widehat{OAD}=90^0\)

\(\Rightarrow\) 3 điểm O, A, D thuộc đường tròn đường kính OD (1)

BD là tiếp tuyến tại B \(\Rightarrow\widehat{OBD}=90^0\)

\(\Rightarrow\) 3 điểm O, B, D thuộc đường tròn đường kính OD (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\) 4 điểm A, D, B, O cùng thuộc đường tròn đường kính OD

b.

Do D là giao điểm 2 tiếp tuyến tại A và B, theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau

\(\Rightarrow DA=DB\)

Mà \(OA=OB=R\)

\(\Rightarrow OD\) là trung trực của AB \(\Rightarrow OD\perp AB\) (3)

BC là đường kính và A thuộc đường tròn nên \(\widehat{BAC}\) là góc nt chắn nửa đường tròn

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=90^0\Rightarrow BA\perp CA\) (4)

(3);(4) \(\Rightarrow OD||CA\) (cùng vuông góc AB) hay \(OD||CE\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông BCE với đường cao BA ứng với cạnh huyền:

\(BC^2=CA.CE\Rightarrow\left(2R\right)^2=CA.CE\)

\(\Rightarrow CA.CE=4R^2\)

Bình luận (2)
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 1 lúc 13:36

Em kiểm tra lại đề bài, đoạn này là sao nhỉ: "Tiếp tuyến tại 4 của (O) "

Bình luận (4)
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 1 lúc 19:24

loading...

Bình luận (0)