Mô tả sự thay đổi của bản thân ở thời điểm hiện tại so với một năm trước.
Gợi ý:
- Về chiều cao;
- Về cân nặng;
- Về giọng nói.
Đề xuất những việc làm phù hợp để phát triển vóc dáng của bản thân.
- Em hãy chia sẻ với bạn về những thay đổi của bản thân theo các gợi ý dưới đây:
+ Những thay đổi của bản thân em so với lúc còn là học sinh tiểu học: chiều cao, vóc dáng, khuôn mặt, giọng nói, sở thích;
+ Những đặc điểm mà em thấy hài lòng về bản thân.
- Hãy mô tả bản thân em thông qua ô cửa về bản thân theo gợi ý:
+ Trang trí ô cửa bằng những từ hoặc hình ảnh nói về đặc điểm của bản thân: đặc điểm ngoại hình, sở thích, tính cách, thói quen, ước mơ;
+ Chia sẻ ô các ô cửa đó và chỉ ra các đức tính của bản thân.
- Những thay đổi của bản thân em so với lúc còn là học sinh tiểu học:
+ Chiều cao: Em cảm thấy mình cao hơn so với tiểu học.
+ Vóc dáng: Em trở cân đối hơn.
+ Khuôn mặt: Trắng hơn và chững chạc hơn.
- Giọng nói, sở thích: Giọng nói trưởng thành hơn, em phát hiện ra nhiều sở thích của bản thân như thích hát, thích đàn.
- Những đặc điểm mà em thấy hài lòng về bản thân:
+ Em trưởng thành trong suy nghĩ hơn, đã biết giúp đỡ bố mẹ trong việc nhà.
+ Có ý thức hơn trong việc học, không cần bố mẹ phải đốc thúc nhắc nhở nữa.
1. Ý nào sau đây mô tả đúng về đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới:
A. Nắng nóng mưa nhiều quanh năm
B. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió
C. Nóng quanh năm, có thời kỳ khô hạn, mưa tập trung vào một mùa.
D. Nắng nóng quanh năm, độ ẩm cao, lượng mưa từ 1.500mm đến 2.000mm.
Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề:
1. Xác định được nét riêng của bản thân.
2. Thể hiện sự tự tin về đặc điểm riêng biệt của bản thân.
3. Mô tả và phân tích được điểm manh, điểm yếu của bản thân.
4. Chủ động điều chỉnh bản thân để thích ứng với sự thay đổi trong học tập, cuộc sống.
5. Thể hiện nỗ lực hoàn thiện bản thân bằng các hành động cụ thể.
6. Chủ động thu hút các bạn cùng phấn đầu hoàn thiện bản thân.
Hướng dẫn:
Tự đánh giá bản thân xem đã hoàn thành chưa:
Bản thân em thì:
1. Hoàn thành.
2. Hoàn thành tốt.
3. Hoàn thành.
4. Hoàn thành.
5. Hoàn thành.
6. Chưa hoàn thành.
1. Hoàn thành tốt
2. Hoàn thành
3. Hoàn thành
4.Hoàn thành
5.Hoàn thành tốt
6.Chưa hoàn thành
• Dựa vào bản đồ tự nhiên địa phương và kết hợp với hiểu biết của bản thân, hãy mô tả một số nét chính về tự nhiên ở địa phương em theo gợi ý ở hình 1.
Tham khảo:
`+` Tên địa phương: Hà Nội.
`+` Dạng địa hình: Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển. Dạng địa hình chủ yếu là Đồng bằng
`+` Một số sông, hồ: Hồ Hoàn Kiếm, sông Hồng, sông Đuống sông Tô Lịch, hồ Tây, Sông Nhuệ...
`+` Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa.
`+` Các yếu tố tự nhiên khác: Dù đồng bằng chiếm 3/4 diện tích nhưng một số khu vực ở Hà Nội vẫn có núi. Ở nội thành cũng có núi, nhưng cao không quá hai chục mét, phần lớn ở quận Ba Đình.
Mô tả hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng? Nêu kết luận về áp suất chất lỏng tại những điểm ở cùng 1 độ cao trong lòng một chất lỏng
mai tui kt 15 p lý nek
Vậy bạn biết làm câu này ko chỉ tui với???
- Đổ nước vào một quả bóng bay, quả bóng bay to ra, áp suất chất lỏng tác dụng lên bóng bay, theo mọi phương.
- Khi ta lặn dưới nước, áp suất làm ta cảm thấy tức ngực.
- Đường ống dùng một thời gian, thấy thích thước đường ống thay đổi, to ra, chất lỏng đã tác dụng lên đường ống làm chúng to ra.
áp suất ở các địa điểm có cùng độ sâu so với mặt chất lỏng đều bằn nhau vì áp suất chất lỏng phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và độ cao từ nơi cần tính áp suất đến mặt chất lỏng
ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ
- Xác định được những đặc điểm riêng của bản thân.
- Tự tin khi chia sẻ về đặc điểm riêng của bản thân.
- Phân tích được những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân để thích ứng với sự thay đổi.
- Lập và thực hiện được kế hoạch điều chỉnh bản thân để thích ứng với sự thay đổi,
- Lập và thực hiện được kế hoạch phát triển sở trường liên quan đến định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
Mức độ em đạt được” Đạt/ Chưa đạt.
Mức độ em đạt được: "Đạt / Chưa đạt (tuỳ mỗi người nhé, nếu chưa đạt thì cố gắng thêm để hoàn thiện bản thân nhé).
tham khảo
- Mức độ em đạt được” Đạt.
Nếu mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng hụt 2 ra bài học cho bản thân? Có ý kiến cho kì sự thay đổi sự vật hiện tượng nào đó. chỉ cần ang "Bat Hãng thật nhiều lượng của nó. Bằng kiến thức triết học của bài 5 cho biết ý kiến trên là đúng hay sai
Làm rõ mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất thực chất là trình bày, phân tích mối quan hệ biện chứng hay quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại là quy luật cơ bản, phổ biến về phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Theo quy luật này, phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển là: những sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng có cơ sở tất yếu từ những sự thay đôi về lượng của sự vật, hiện tượng và ngược lại, những sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng lại tạo ra những biến đổi mới về lượng của sự vật, hiện tượng trên các phương diện khác nhau. Đó là mối liên hệ tất yếu, khách quan, phổ biến, lặp đi lặp lại trong mọi quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng thuộc mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy
Ví dụ về sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong học tậpNếu bạn tăng thời gian chuẩn bị bài ở nhà thì khi đến lớp bạn sẽ mau hiểu và nhớ bài hơn.Nếu bạn tăng thời gian tự học ở nhà, giảm thời gian chơi Game online thì sẽ thu nhận được nhiều kiến thức hơn, làm bài sẽ đạt được nhiều điểm cao hơn.Trong một kỳ thi, nếu sau khi làm bài xong bạn nán lại thêm một chút để dò lại bài, tìm sửa những lỗi nhỏ thì bài làm đó của bạn sẽ mắc ít lỗi hơn và sẽ được điểm cao hơn.
Nút là
A. điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất cuả sự vật hiện tượng.
B. điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất cuả sự vật hiện tượng.
C. điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng đồng thời làm thay đổi về chất cuả sự vật hiện tượng.
D. điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng không làm thay đổi về chất cuả sự vật hiện tượng.
Em hãy nêu cảm nhận của bản thân mình về sự thay đổi tích cực của bản thân khi bước vào trường trung học cơ sở so với khi còn là học sinh ở tiểu học?
mk cần gấp ,giải hộ mk nha