Đề xuất kế hoạch hoạt động của lớp nhằm tham gia xây dựng truyền thống nhà trường theo gợi ý:
Thảo luận những việc em có thể làm nhằm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.
Gợi ý:
- Tham gia xây dựng các quy định của nhà trường.
- Giữ gìn, bảo vệ cảnh quan nhà trường.
- Tham gia vào các hoạt động kết nối nhà trường và cộng đồng (lao động công ích, hoạt động thiện nguyện, ...)
- Tích cực học tập và tham gia nghiên cứu khoa học.
- Tích cực tham gia các chương trình mà trường tổ chức
- Học tập tốt và luôn ngoan ngoãn, nghe lời thầy cô
- Giữ gìn, bảo vệ cảnh quan nhà trường.
- Học tập, tham gia nghiên cứu khoa học.
Tham khảo
- Tham gia xây dựng các quy định của nhà trường.
- Giữ gìn, bảo vệ cảnh quan nhà trường.
- Tham gia lao động công ích, thiện nguyện.
- Học tập, tham gia nghiên cứu khoa học.
- Tích cực tham gia các chương trình mà trường tổ chức
- Hưởng ứng mọi chương trình
- Học tập tốt và luôn ngoan ngoãn, nghe lời thầy cô
- Thường xuyên tham gia các hoạt động xây dựng truyền thống nhà trường.
- Vận động các bạn cùng tham gia các hoạt động xây dựng truyền thống nhà trường.
- Ghi lại và chia sẻ kết quả thực hiện.
- Em thường xuyên tham gia các hoạt động của trường như tham gia các hoạt động múa hát, tri ân thầy cô,...
- Cùng vận động các bạn tham gia trồng cây, quyên góp giúp đỡ người gặp khó khăn.
Tham khảo
- Em thường xuyên tham gia các hoạt động của trường như tham gia các hoạt động múa hát, tri ân thầy cô,...
- Cùng vận động các bạn tham gia trồng cây, quyên góp giúp đỡ người gặp khó khăn.
- Tham gia được 4 hoạt động
2. Thiết kế hoạt động phù hợp để góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.
3. Tham gia hoạt động và chia sẻ cảm xúc của em.
2.
Kế hoạch giáo dục truyền thống “Thi đua học tốt”
- Mục tiêu: Học sinh tự hào về truyền thống học tập của các thế hệ đi trước và tích cực, chủ động học tập.
- Nội dung giáo dục:
+ Quá trình gìn giữ, phát huy truyền thống học tập của các thế hệ học sinh.
+ Những biểu hiện của truyền thống “Thi đua học tốt”: Giá trị của truyền thống “Thi đua học tốt” đối với sự phát triển của nhà trường.
+ Cách thức giữ gìn, phát huy truyền thống “Thi đua học tốt”.
- Hình thức tổ chức: Thăm phòng truyền thống, thuyết trình, phóng sự về những tấm gương học sinh tiêu biểu.
- Phân công nhiệm vụ
+ Nhóm 1: Tìm kiếm tài liệu về lịch sử trường và những thành tích học tập nổi bật của các thế hệ học sinh.
+ Nhóm 2: Sưu tầm hình ảnh thể hiện sự thi đua học tập, tích cực học tập của học sinh trong các thời kì.
+ Nhóm 3: Trao đổi và đưa ra những biện pháp, cách thức, những việc học sinh nên thực hiện, rèn luyện để giữ gìn truyền thống:
Thời gian: Giờ sinh hoạt lớp tuần tiếp theo.
Địa điểm: Phòng truyền thống, lớp học
Kết quả dự kiến: Học sinh tăng thêm sự tự hào về nhà trường và có động lực phấn đấu học tốt, thể hiện ở việc học tập chủ động và tích cực.
3.
- Tham gia hoạt động tích cực cùng lớp.
- Cảm xúc sau khi tham gia: vui vẻ, tích cực, học hỏi thêm được nhiều điều từ hoạt động trên,…
Chia sẻ về các hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường theo gợi ý:
+ Kể tên các hoạt động em đã tham gia để góp phần phát huy truyền thống nhà trường.
+ Nêu các hình thức thực hiện hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường: tham quan phòng truyền thống của nhà trường; truyền thông về tấm gương giáo viên, học sinh tiêu biểu; thiết kế áp phích về nhà trường với chủ đề “Niềm tự hào trong tôi”; tổ chức hội thi tìm hiểu về lịch sử nhà trường…
+ Lựa chọn hình thức chia sẻ: bài viết, video, tập san…
+ Những hoạt động em tham gia để góp phần phát huy truyền thống nhà trường:
- Tham gia phong trào “ Học tập và làm việc theo tấm gương Hồ Chí Minh”.
- Tìm đọc tài liệu nói về truyền thống và phong tục, tập quán của trường.
- Tham gia hoạt động bảo vệ môi trường xung quanh trường học cùng Đoàn Thanh niên trường.
+ Các hình thức thực hiện hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường:
- Tổ chức cuộc thi Hội khỏe Phù Đổng nhằm nâng cao thể chất, tinh thần cho học sinh, giáo viên trong trường.
- Sân khấu hóa, hội thi, hội diễn về các truyền thống nhà trường.
- Tổ chức chuyên mục sinh hoạt đầu tuần, mít tinh kỷ niệm, gặp mặt truyền thống, các cuộc thi tìm hiểu, tổ chức các cuộc du khảo “Về nguồn”, hội diễn văn nghệ...
+ Lựa chọn hình thức chia sẻ:
Ví dụ: Tập san chào mừng 20/11 – Tri ân thầy cô:
QUẢ NGỌT
Tháng 11 về - Tháng của mùa thu, tháng của mùa nhớ. Mỗi độ thu sang, tôi thường đứng một mình nơi góc sân trường, lặng ngắm những vòm cây dần ngả vàng mà bâng khuâng hồi nhớ những ngày đã xa… Nhưng có lẽ tháng 11 năm nay thật khác. Vẫn mùa thu ấy, nhưng là một sự cảm động đến nghẹn lời. Hai tháng qua là những ngày tôi thực sự được “sống”. Bóng dáng người thầy, người cô trên bục giảng mỗi sớm, mỗi chiều luôn thường trực trong tâm trí tôi. Thầy cô là “ánh sáng” soi đường chỉ lối cho bao thế hệ học trò, là những người lái đò thầm lặng, bền bỉ, là những người bạn tâm tình, sẻ chia những rung cảm của tuổi mới lớn. Là những người kiên trì, nhẫn nại trước những sự nghịch ngợm của học trò, là những người “khơi gợi hy vọng, thổi bùng trí tưởng tượng và thấm nhuần niềm đam mê học hỏi” (Brad Henry), vươn tới chinh phục những tầm cao kiếm tìm cho mình một tầm vóc mới, và là những người không bao giờ bỏ lỡ chuyến đò sang sông.Trân trọng và cảm ơn nhắn gửi tới người thầy, người cô tận tụy và tràn đầy nhiệt huyết ấy. Cho chúng em một nền tảng tri thức vững chãi, hữu ích. Cho chúng em khao khát sống hướng thiện, biết yêu thương, đồng cảm và sẻ chia. Cho chúng em biết ước mơ, biết phấn đấu để chinh phục những đỉnh cao, những thành công mới... Cảm ơn Người đã thắp lửa tâm hồn và trái tim!
“Người thầy trung bình chỉ biết nói
Người thầy giỏi chỉ biết giải thích
Người thầy xuất chúng chỉ biết minh họa
Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng.” …
(William A. Ward )
- Chia sẻ các hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và của nhà trường.
- Thảo luận về các hoạt động Đoàn, Đội góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.
- Tham gia hoạt động Đoàn, Đội góp phần xây dựng truyền thống nhà trường và chia sẻ kết quả đạt được.
Tham khảo
- Một số hoạt động Đoàn, Đội góp phần xây dựng truyền thống nhà trường:
+ Tổ chức ngày hội đọc sách
+ Thi đua thành tích tốt trong tuần
- Kết quả đạt được:
+Học sinh hăng hái tham gia các hoạt động đọc sách
+ Thành thích của các lớp đều tăng.
Thực hiện kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường và chia sẻ kết quả của hoạt động này.
Gợi ý:
+ Những hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường đã tổ chức;
+ Mức độ tích cực tham gia của bản thân và các bạn;
+ Những kinh nghiệm thu được.
- Kế hoạch: Đọc sách
- Kết quả:
+ Thư viện có lượt bạn đọc và mượn sách nhiều hơn.
+ Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc đọc sách chuyên môn, xã hội, khoa học, đời sống.
+ Nâng cao vốn tri thức, chất lượng học sinh.
+ Hình thành thói quen đọc sách.
1. Xây dựng kế hoạch tổ chức diễn đàn về phát huy truyền thống nhà trường.
2. Triển khai thực hiện diễn đàn theo kế hoạch.
3. Chia sẻ suy nghĩ của em sau khi tham gia diễn đàn.
Tham khảo
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC DIỄN ĐÀN VỀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Lớp: 10A9
Mục tiêu: Nâng cao trách nhiệm của học sinh trong việc phát huy truyền thống nhà trường.
Chủ đề diễn đàn: Vai trò, trách nhiệm của học sinh trong việc xây dựng và phát triển nhà trường, phát huy truyền thông nhà trường
Thời gian: Tuần cuối tháng 12.
Địa điểm: Tại lớp học
Hình thức tổ chức: đối thoại trực tiếp; lập trang web, fanpage đê tiếp tục cập nhật, duy trì các hoạt động.
Phân công thực hiện:
- Nhóm 1: Chuẩn bị về nội dung trao đổi, tập hợp câu hỏi của các bạn trong lớp
- Nhóm 2: Chuẩn bị về kĩ thuật.
- Nhóm 3: Mời thầy cô, chuyên gia giáo dục, đoàn viên tiêu biểu,... tham gia.
Lưu ý: Mỗi học sinh chuẩn bị nội dung trao đổi, hình ảnh, minh chứng để chia sẻ trong diễn đàn.
2. Thực hiện
3. Chia sẻ suy nghĩ
- Em cảm thấy tự hào về bản thân và các bạn, những việc làm này không chỉ là đóng góp cho trường mà còn đóng góp vào sự phát triển bản thân của mỗi người vì sau những việc này, em thấy mọi người đều được nâng cao hơn về kiến thức và các kĩ năng khác.
1. Đề xuất ý tưởng và thảo luận, quyết định lựa chọn hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường.
Ví dụ: Xây dựng ngôi trường xanh – sạch – đẹp, công trình Đoàn Thanh niên…
2. Thảo luận xây dựng kế hoạch hoạt động.
Gợi ý:
3. Hợp tác thực hiện hoạt động theo kế hoạch đã xây dựng.
Dựa trên kế hoạch đã xây dựng, các đoàn viên trong chi đoàn thực hiện nhiệm vụ đã được phân công; phối hợp chặt chẽ trong quá trình thực hiện nhiệm vụ; quan tâm, hỗ trợ nhau khi gặp khó khăn.
4. Các thành viên cùng hợp tác đánh giá kết quả hoạt động
Câu 1:
Xây dựng đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp
Đầu tư vào việc dạy và học tiếng anh tại trường
Đầu tư trang thiết bị hiện đại cho học sinh
Biến trường học hành nơi học hạnh phúc để học sinh luôn cảm thấy vui và hạnh phúc khi tới trường.
Câu 2:
Làm xanh-Sạch-Đẹp cảnh quan nhà trường.
Thành viên: Các đoàn viên trong chi đoàn.
Mục tiêu:
Góp phản phát huy truyền thống “Ngôi trường xanh - sạch - đẹp” của nhà trường.
Rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm.
Thời gian thực hiện: 8n00 — 10h00 sáng Chủ nhật tuần cuối tháng 9.
Nội dung:
Tổng vệ sinh sản trưởng, hành lang lớp học.
Chăm sóc cây và hoa ở sân trường, hành lang lớp học.
Trồng thêm cây cảnh và hoa ở sân trường.
Phương tiện cần thiết:
Khẩu trang. găng tay.
Chổi, hớt rác (hốt rác).
Cuốc, xẻng, kéo, binh tưới.
Cây giống (cây cảnh, cây hoa).
Phân công nhiệm vụ cho các thành viên:
Chuẩn bị các phương Tiện: Các bạn...
Tổng vệ sinh sân trưởng, hành lang lớp học: Các bạn...
Chăm sóc cây và hoa ở sân trường, hành lang lớp học: Các bạn...
Trồng thêm cây và hoa ở sân trưởng: Các bạn...
Chụp ảnh ghi lại kết quả hoạt động: Bạn...
Đánh giá kết quả hoạt động: Các đoàn viên trong Chi đoàn.
Viết báo cáo: Ban Chấp hành Chi đoàn.
Trình bày báo cáo: Bí thư Chi đoàn.
1. Lựa chọn và lập kế hoạch đánh giá hiệu quả một hoạt động phát huy truyền thống nhà trường.
2. Tiến hành khảo sát, đánh giá hiệu quả hoạt động theo kế hoạch đã xây dựng.
3. Viết báo cáo kết quả đánh giá hoạt động
4. Trình bày kết quả đánh giá hoạt động.
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PHÁT HUY TRUYỀN THÔNG NHÀ TRƯỜNG.
Tên hoạt động được đánh giá:.........
Thời gian tiến hành đánh giá...........
Nội dung/Tiêu chỉ đánh giá:
+ Nhận thức. cảm xúc của học sinh về truyền thống của nhà trường.
+ Nhận thức của học sinh vẻ trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn
và phát huy truyện thống nhà trưởng.
+ Số học sinh tham gia hoạt động.
+ Hưng thủ của học sinh đối với hoạt động.
+ Kết quả thực hiện hoạt động của học sinh.
+ Sự ủng hộ của cha mẹ học sinh và các lực lượng giáo dục khác đối với
hoạt động.
Phương pháp đánh giá:
+ Khảo sát bằng phiếu hỏi các bạn học sinh trong lớp, trong trường.
+ Phỏng vấn một số học sinh, thẩy, cô giáo, cha mẹ học sinh va các lực
lượng giáo dục khác của trường.
+ Nghiên cứu các tư liệu hoạt động (nêu có). Kệ hoạch tô chức hoạt động.
bản thu hoạch của các học sinh đã tham gia hoạt động, báo cáo kết quả
tổ chức hoạt động....
Kế hoạch cụ thể:
+Thiế kế bộ công cụ khảo sát
+Thu thập các tư liệu liên quan đến hoạt động
+Tiến hành khảo sát
+Xử lí các thông tin, số liệu thu thập được từ khảo sát.
+Viết báo cáo đánh giá hiệu quả hoạt động phát huy truyền thông nhà trường.
+Trình bày báo cáo.