Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 21:48

- Cấu hình nguyên tử nitrogen (Z = 7): 1s22s22p3

=> Có 5 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Có xu hướng nhận thêm 3 electron để đạt cấu hình electron khí hiếm

- Cấu hình nguyên tử nhôm (Z = 13): 1s22s22p63s23p1

=> Có 3 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Có xu hướng nhường đi 3 electron để đạt cấu hình electron khí hiếm

Đáp án A

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 22:04

- Cấu hình electron của F (Z = 9): 1s22s22p5

- Đề xuất của bạn học sinh không hợp lí trong thực tế vì:

+ Fluorine là nguyên tử có độ âm điện lớn nên khả năng nhận 1 electron dễ hơn nhường 7 electron.

+ Hai nlguyên tử F có độ âm điện bằng nhau nên không hình thành được liên kết ion như công thức (F7+)(F-)7 mà chỉ tạo được liên kết cộng hóa trị không cực.

- Sự hình thành liên kết trong phân tử F2:

Để đạt cấu hình của khí hiếm gần nhất, mỗi nguyên tử F đều cần thêm 1 electron. Vì vậy mỗi nguyên tử N cùng góp 1 electron để tạo nên 1 cặp electron chung cho 2 nguyên tử N.

⟹ Hai nguyên tử F liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị không cực tạo phân tử F2:

F - F 

Lê Hoàng Mỹ Nguyễn
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 10 2023 lúc 11:35

Quy tắc octet: Khi hình thành liên kết hoá học, các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững của nguyên tử khí hiếm.

Ví dụ:

- Phân tử O2

Khi hình thành liên kết hoá học trong phân tử O2, nguyên tử oxygen có 6 electron hoá trị, mỗi nguyên tử oxygen cần thêm 2 electron để đạt cấu hình electron bão hoà theo quy tắc octet nên mỗi nguyên tử oxygen góp chung 2 electron.

Phân tử O2 được biểu diễn như sau:

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 21:47

a)

- K (Z = 19): 1s22s22p63s23p64s1 => Có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Xu hướng nhường 1 electron

- O (Z = 8): 1s22s22p4 => Có 6 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Xu hướng nhận 2 electron

b)

- Li (Z = 3): 1s22s1 => Có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Xu hướng nhường 1 electron

- F (Z = 9): 1s22s22p5 => Có 7 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Xu hướng nhận 1 electron

c)

- Mg (Z = 12): 1s22s22p63s2 => Có 2 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Xu hướng nhường 2 electron

- P (Z = 15): 1s22s22p63s23p3 => Có 5 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Xu hướng nhận 3 electron

Hằng Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2023 lúc 11:52

623: C

622: C

621: A

619:A

617: D

618:A

 

Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 10:32

- Nguyên tử K (Z = 19): 1s22s22p63s23p64s1 => Có xu hướng nhường 1 electron

- Nguyên tử Cl (Z = 17): 1s22s22p63s23p5 => Có xu hướng nhận 1 electron

=> Nguyên tử Cl sẽ nhận 1 electron của nguyên tử K để hình thành phân tử potassium chlorine (KCl)

- Sơ đồ mô tả:

loading...

Huỳnh Huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 2 2019 lúc 12:38

Cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) : 1s22s22p63s2. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ne) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử Mg nhường 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. Mg có tính kim loại.

Mg – 2e → Mg2+